CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP TIẾP THEO NỮA
Trang 1 trong tổng số 1 trang
CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP TIẾP THEO NỮA
2.5.Hai phương thức Nhập/Xuất là những phương thức nào? Nêu 2 ví dụ sử dụng.
Giải:
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
2.6.Giả sử một hệ thống có 3 loại thiết bị là Máy in, Ổ Đĩa cứng và Ổ CD-ROM. Có 1 yêu cầu in tập tin DanhSach.doc, 1 yêu cầu đọc F1.txt từ đĩa cứng, 1 yêu cầu ghi ra F2.txt trên đĩa cứng. Hãy thể hiện bằng hình vẽ Bảng trạng thái thiết bị với 3 yêu cầu Nhập/Xuất kể trên.
2.7.Trong 2 loại bộ nhớ là Bộ nhớ chính và Đĩa từ, loại nào là Bộ nhớ Sơ cấp, loại nào là Bộ nhớ Thứ cấp? Phân loại như vậy để làm gì?
Giải:
Bộ nhớ chính (Main Memory)
Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
2.8.Vẽ hình tháp mô tả cấu trúc phân cấp các loại bộ nhớ.
Giải:
2.9.Mục đích của nguyên tắc Caching là gì? Nêu 1 ví dụ từ đời thường sử dụng nguyên tắc đó.
Giải:
Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
Thực tế, RAM (Bộ nhớ Sơ cấp) là loại Cache nhanh so với đĩa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa 2 loại bộ nhớ này
2.10.Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:
Milli Micro Nano Pico ? ? ? ?
Giải:
Milli Micro Nano Pico Femto Atto Zepto Yocto
2.11.Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:
Kilo Mega Giga Tera ? ? ? ?
Giải:
Kilo Mega Giga Tera Pera Exa Zetta Yotta
2.12.Phân tích Hai chế độ vận hành của máy tính.
Giải:
Hệ điều hành hiện đại dùng cơ chế Dual-Mode để duy trì 2 chế độ là User Mode và Monitor Mode (còn gọi là Supervisor Mode, System Mode hoặc Privileged Mode) để bảo vệ hệ thống và các tiến trình đang vận hành.
Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
MS-DOS không có Dual-Mode.
Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
Giải:
- Synchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình chuyển sang trạng thái chờ đến khi Nhập/Xuất hoàn tất rồi mới chạy tiếp (thực hiện lệnh kế tiếp)
Ví dụ: Khi ta tạo mới một tài liệu nhập dữ liệu từ bàn phím, khi muốn lưu lại ta phải chọn Save, sau đó đặt tên file, và chọn nơi lưu trữ. Các tiến trình đó ở trạng thái chờ tiến trình trước nhập xuất hoàn tất đã.
- ASynchronous I/O: Sau khi phát ra lệnh Nhập/Xuất, tiến trình không chờ Nhập/Xuất hoàn tất mà thực hiện ngay lệnh kế tiếp. Như vậy, tiến trình vận hành song song với công việc Nhập/Xuất.
Để chứng minh điều đó, hãy xem hình vẽ sau:
Ví dụ: Khi ta nhập dữ liệu mới hoặc thêm vào tài liệu đã có, khi ta muốn lưu thì ta chọn Save và lúc này tiến trình vận hành song song với việc phát ra lệnh từ Save.
2.6.Giả sử một hệ thống có 3 loại thiết bị là Máy in, Ổ Đĩa cứng và Ổ CD-ROM. Có 1 yêu cầu in tập tin DanhSach.doc, 1 yêu cầu đọc F1.txt từ đĩa cứng, 1 yêu cầu ghi ra F2.txt trên đĩa cứng. Hãy thể hiện bằng hình vẽ Bảng trạng thái thiết bị với 3 yêu cầu Nhập/Xuất kể trên.
2.7.Trong 2 loại bộ nhớ là Bộ nhớ chính và Đĩa từ, loại nào là Bộ nhớ Sơ cấp, loại nào là Bộ nhớ Thứ cấp? Phân loại như vậy để làm gì?
Giải:
Bộ nhớ chính (Main Memory)
Chương trình máy tính phải được nạp vào RAM (Random-Access Memory) trước khi thực hiện.
Lệnh cần thực hiện phải được nạp vào thanh ghi (Register) của CPU.
Các tác tử (Operand) tương ứng cũng được lấy từ RAM.
Lý tưởng nhất là chương trình và dữ liệu đều nằm trong RAM nhưng không khả thi vì RAM quá nhỏ và là loại bộ nhớ không chắc (Volatile) do nội dung bị xoá khi mất điện.
RAM được sử dụng làm Bộ nhớ Sơ cấp (Primary Memory).
Bộ nhớ phụ (secondary storage): hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage).
Đĩa từ (magnetic disks) là loại bộ nhớ phụ hay bộ nhớ thứ cấp.
Bề mặt đĩa chia thành các rãnh (tracks), các rãnh này được chia nhỏ hơn thành các cung từ (sectors).
Cylinder: tập các track tạo thành một hình trụ
Disk controller: bộ điều khiển quá trình giao tiếp giữa CPU và đĩa.
2.8.Vẽ hình tháp mô tả cấu trúc phân cấp các loại bộ nhớ.
Giải:
2.9.Mục đích của nguyên tắc Caching là gì? Nêu 1 ví dụ từ đời thường sử dụng nguyên tắc đó.
Giải:
Là nguyên tắc quan trọng của hệ thống máy tính.
Thông tin từ RAM có thể được cơ chế phần cứng đưa vào bộ nhớ nhanh hơn gọi là Cache. Khi CPU cần chính thông tin đó, không cần phải truy xuất RAM, mà lấy ngay từ Cache.
Loại bộ nhớ này không do HĐH quản lý và cấp phát.
Thực tế, RAM (Bộ nhớ Sơ cấp) là loại Cache nhanh so với đĩa cứng (Bộ nhớ thứ cấp) và HĐH có chức năng quản lý sự lưu chuyển dữ liệu giữa 2 loại bộ nhớ này
2.10.Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:
Milli Micro Nano Pico ? ? ? ?
Giải:
Milli Micro Nano Pico Femto Atto Zepto Yocto
2.11.Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu hỏi chấm:
Kilo Mega Giga Tera ? ? ? ?
Giải:
Kilo Mega Giga Tera Pera Exa Zetta Yotta
2.12.Phân tích Hai chế độ vận hành của máy tính.
Giải:
Hệ điều hành hiện đại dùng cơ chế Dual-Mode để duy trì 2 chế độ là User Mode và Monitor Mode (còn gọi là Supervisor Mode, System Mode hoặc Privileged Mode) để bảo vệ hệ thống và các tiến trình đang vận hành.
Một Mode Bit được đưa vào phần cứng của máy để chỉ báo chế độ làm việc hiện hành: 0 - Monitor Mode, 1 - User Mode.
Khi xảy ra ngắt, phần cứng chuyển từ User Mode sang Monitor Mode bằng cách đặt Mode Bit thành 0.
Hệ điều hành đặt Mode Bit bằng 1 trước khi trả điều khiển về tiến trình người dùng.
Một số lệnh máy chỉ thực hiện được trong Monitor Mode (Các lệnh ưu tiên).
Tiến trình người dùng có thể gián tiếp thực hiện các lệnh ưu tiên qua Lời gọi hệ thống (System Call).
MS-DOS không có Dual-Mode.
Bộ xử lý Pentium hỗ trợ Mode bit, do đó các HĐH Windows 2000/XP/2003/Vista và OS/2 tận dụng được tính năng này để bảo vệ máy tính tốt hơn.
107H1035-PhanThaiHoa- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 06/05/2009
Similar topics
» CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP TIẾP THEO
» @@@ Thảo luận và Giải Đề thi Cuối kỳ (4-12-2011)
» Máy ảo VMWare
» On thi Ly tuyet môn HDH (tiep theo)
» Cau hoi Cong cu Web (tiep theo)
» @@@ Thảo luận và Giải Đề thi Cuối kỳ (4-12-2011)
» Máy ảo VMWare
» On thi Ly tuyet môn HDH (tiep theo)
» Cau hoi Cong cu Web (tiep theo)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết