Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
3 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
Mình tạo topic này để giải quyết một số câu hỏi như:
Hệ điều hành là gì? thành phần nào tạo lên " phần lõi ".....
Mình mạng phép giới thiệu qua (Theo phần hiểu biết của mình):
Các máy tính ban đầu không có hệ điều hành (xem Lịch sử hệ điều hành mà bạn có nick la: nguyenvanhieu(I92C) viết ngày 21/09/2010 lúc 14:58). Người điều hành sẽ tải và chạy chương trình một cách thủ công. Khi chương trình được thiết kế để tải và chạy chương trình khác, nó đã thay thế công việc của con người.
Thuật ngữ "hệ điều hành" được dùng gần đây chỉ tới một phần mềm cần thiết để người dùng quản lý hệ thống và chạy các phần mềm ứng dụng khác trên hệ thống. Nó không chỉ có nghĩa là "phần lõi" tương tác trực tiếp với phần cứng mà còn cả các thư viện cần thiết để các chương trình quản lý và điều chỉnh hệ thống.
Không có sự phân biệt rõ ràng giữa phần mềm ứng dụng và hệ điều hành. Tuy nhiên, đôi khi vấn đề này cũng được tranh cãi. Thí dụ trường hợp Bộ Tư pháp Mỹ và Microsoft tranh cãi Internet Explorer có phải là một phần của Windows không.
Cấp thấp nhất của hệ điều hành là phần lõi (còn gọi là nhân), lớp phần mềm đầu tiên được tải vào hệ thống khi khởi động. Các phần mềm được tải tiếp theo phụ thuộc vào nó sẽ cung cấp các dịch vụ cốt lõi cho hệ thống. Những dịch vụ phổ biến là truy xuất đĩa, quản lý bộ nhớ, định thời, và truy xuất tới thiết bị phần cứng. Có nhiều tranh cãi về những thành phần nào tạo nên phần lõi, như hệ thống tập tin có được đưa vào phần lõi không.
Ai có thông tin gì về phần lõi của hệ điều hành có ý kiến nhỉ?
Hệ điều hành là gì? thành phần nào tạo lên " phần lõi ".....
Mình mạng phép giới thiệu qua (Theo phần hiểu biết của mình):
Các máy tính ban đầu không có hệ điều hành (xem Lịch sử hệ điều hành mà bạn có nick la: nguyenvanhieu(I92C) viết ngày 21/09/2010 lúc 14:58). Người điều hành sẽ tải và chạy chương trình một cách thủ công. Khi chương trình được thiết kế để tải và chạy chương trình khác, nó đã thay thế công việc của con người.
Thuật ngữ "hệ điều hành" được dùng gần đây chỉ tới một phần mềm cần thiết để người dùng quản lý hệ thống và chạy các phần mềm ứng dụng khác trên hệ thống. Nó không chỉ có nghĩa là "phần lõi" tương tác trực tiếp với phần cứng mà còn cả các thư viện cần thiết để các chương trình quản lý và điều chỉnh hệ thống.
Không có sự phân biệt rõ ràng giữa phần mềm ứng dụng và hệ điều hành. Tuy nhiên, đôi khi vấn đề này cũng được tranh cãi. Thí dụ trường hợp Bộ Tư pháp Mỹ và Microsoft tranh cãi Internet Explorer có phải là một phần của Windows không.
Cấp thấp nhất của hệ điều hành là phần lõi (còn gọi là nhân), lớp phần mềm đầu tiên được tải vào hệ thống khi khởi động. Các phần mềm được tải tiếp theo phụ thuộc vào nó sẽ cung cấp các dịch vụ cốt lõi cho hệ thống. Những dịch vụ phổ biến là truy xuất đĩa, quản lý bộ nhớ, định thời, và truy xuất tới thiết bị phần cứng. Có nhiều tranh cãi về những thành phần nào tạo nên phần lõi, như hệ thống tập tin có được đưa vào phần lõi không.
Ai có thông tin gì về phần lõi của hệ điều hành có ý kiến nhỉ?
Được sửa bởi PhucThinh_I83C_08H1012091 ngày 22/9/2010, 20:53; sửa lần 1.
PhucThinh_I83C_08H1012091- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 21/09/2010
Re: Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
Những thuật ngữ viết tắt trong máy tính, tin học
* Công Nghệ Phổ Thông
- IT (Information Technology): Công nghệ về máy tính.
- PC (Personal Computer): Máy tính cá nhân.
- ICT (Information Communication Technology): Ngành công nghệ thông tin - truyền thông.
- PDA (Personal Digital Assistant): Thiết bị số hổ trợ cá nhân.
- CP (Computer Programmer): Người lập trình máy tính.
- CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xữ lý trung tâm trong máy tính.
- BIOS (Basic Input/Output System): Hệ thống nhập/xuất cơ sở.
- CMOS (Complementary Metal Oxide Semiconductor): Bán dẫn bù Oxít - Kim loại, Họ các vi mạch điện tử thường được sử dụng rộng rải trong việc thiết lập các mạch điện tử.
- I/O (Input/Output): Cổng nhập/xuất.
- COM (Computer Output on Micro):
- CMD (Command): Dòng lệnh để thực hiện một chương trình nào đó..
- OS (Operating System): Hệ điều hành máy tính.
- OS Support (Operating System Support): Hệ điều hành được hổ trợ.
- BPS (Bits Per Second): Số bít truyền trên mỗi giây.
- RPM (Revolutions Per Minute): Số vòng quay trên mỗi phút.
- ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, không thể ghi - xóa.
- RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
- SIMM (Single Inline Memory Module).
- DIMM (Double Inline Memory Modules).
- RIMM (Ram bus Inline Memory Module).
- SDRAM (Synchronous Dynamic Random Access Memory): RAM đồng bộ.
- SDR - SDRAM (Single Data Rate SDRAM).
- DDR - SDRAM (Double Data Rate SDRAM).
- HDD (Hard Disk Drive): Ổ Đĩa cứng - là phương tiện lưu trữ chính.
- FDD (Floppy Disk Drive): Ổ Đĩa mềm - thông thường 1.44 MB.
- CD - ROM (Compact Disc - Read Only Memory): Đĩa nén chỉ đọc.
- Modem (Modulator/Demodulator): Điều chế và giải điều chế - chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu Digital và Analog.
- DAC (Digital to Analog Converted): Bộ chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu Analog.
- MS - DOS (Microsoft Disk Operating System): Hệ điều hành đơn nhiệm đầu tiên của Microsoft (1981), chỉ chạy được một ứng dụng tại một thời điểm thông qua dòng lệnh.
- NTFS (New Technology File System): Hệ thống tập tin theo công nghệ mới - công nghệ bảo mật hơn dựa trên nền tảng là Windows NT.
- FAT (File Allocation Table): Một bảng hệ thống trên đĩa để cấp phát File.
- SAM (Security Account Manager): Nơi quản lý và bảo mật các thông tin của tài khoản người dùng.
- AGP (Accelerated Graphics Port): Cổng tăng tốc đồ họa.
- VGA (Video Graphics Array): Thiết bị xuất các chương trình đồ họa theo dãy dưới dạng Video ra màn hình.
- IDE (Integrated Drive Electronics): Mạch điện tử tích hợp trên ổ đĩa cứng, truyền tải theo tín hiệu theo dạng song song (Parallel ATA), là một cổng giao tiếp.
- PCI (Peripheral Component Interconnect): Các thành phần cấu hình nên cổng giao tiếp ngoại vi theo chuẩn nối tiếp.
- ISA (Industry Standard Architecture): Là một cổng giao tiếp.
- USB (Universal Serial Bus): Chuẩn truyền dữ liệu cho BUS (Thiết bị) ngoại vi.
- SCSI (Small Computer System Interface): Giao diện hệ thống máy tính nhỏ - giao tiếp xữ lý nhiều nhu cầu dữ liệu cùng một lúc.
- ATA (Advanced Technology Attachment): Chuẩn truyền dữ liệu cho các thiết bị lưu trữ.
- SATA (Serial Advanced Technology Attachment): Chuẩn truyền dữ liệu theo dạng nối tiếp.
- PATA (Parallel ATA): Chuẩn truyền dữ liệu theo dạng song song.
- FSB (Front Side Bus): BUS truyền dữ liệu hệ thống - kết nối giữa CPU với bộ nhớ chính.
- HT (Hyper Threading): Công nghệ siêu phân luồng.
- S/P (Supports): Sự hổ trợ.
- PNP (Plug And Play): Cắm và chạy.
- EM64T (Extended Memory 64 bit Technology): CPU hổ trợ công nghệ 64 bit.
- IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers): Học Viện của các Kỹ Sư Điện và Điện Tử.
- OSI (Open System Interconnection): Mô hình liên kết hệ thống mở - chuẩn hóa quốc tế.
- ASCII (American Standard Code for Information Interchange): Hệ lập mã, trong đó các số được qui định cho các chữ.
- APM (Advanced Power Manager): Quản lý nguồn cao cấp (tốt) hơn.
- ACPI (Advanced Configuration and Power Interface): Cấu hình cao cấp và giao diện nguồn.
- MBR (Master Boot Record): Bảng ghi chính trong các đĩa dùng khởi động hệ thống.
- RAID (Redundant Array of Independent Disks): Hệ thống quản lý nhiều ổ đĩa cùng một lúc.
- Wi - Fi (Wireless Fidelity): Kỹ thuật mạng không dây.
- LAN (Local Area Network): Mạng máy tính cục bộ.
- WAN (Wide Area Network): Mạng máy tính diện rộng.
- NIC (Network Interface Card): Card giao tiếp mạng.
- UTP (Unshielded Twisted Pair): Cáp xoắn đôi - dùng để kết nối mạng thông qua đầu nối RJ45.
- STP (Shielded Twisted Pair): Cáp xoắn đôi có vỏ bọc.
- BNC (British Naval Connector): Đầu nối BNC dùng để nối cáp đồng trục.
- ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): Đường thuê bao bất đối xứng - kết nối băng thông rộng.
- TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): Giao thức mạng.
- IP (Internet Protocol): Giao thức giao tiếp mạng Internet.
- DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): Hệ thống giao thức cấu hình IP động.
- DNS (Domain Name System): Hệ thống phân giải tên miền thành IP và ngược lại.
- RIS (Remote Installation Service): Dịch vụ cài đặt từ xa thông qua LAN.
- ARP (Address Resolution Protocol): Giao thức chuyển đổi từ địa chỉ Logic sang địa chỉ vật lý.
- ICS (Internet Connection Sharing): Chia sẽ kết nối Internet.
- MAC (Media Access Control): Khả năng kết nối ở tầng vật lý.
- CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection): Giao thức truyền tin trên mạng theo phương thức lắng nghe đường truyền mạng để tránh sự đụng độ.
- AD (Active Directory): Hệ thống thư mục tích cực, có thể mở rộng và tự điều chỉnh giúp cho người quản trị có thể quản lý tài nguyên trên mạng một cách dễ dàng.
- DC (Domain Controller): Hệ thống tên miền.
- OU (Organization Unit): Đơn vị tổ chức trong AD.
- DFS (Distributed File System): Hệ thống quản lý tập tin luận lý, quản lý các Share trong DC.
- HTML (Hyper Text Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
- Other
- ISP (Internet Service Provider): Nhà cung cấp dịch vụ Internet.
- ICP (Internet Content Provider): Nhà cung cấp nội dung thông tin trên Internet.
- IAP (Internet Access Provider): Nhà cung cấp cỗng kết nối Internet.
- WWW (World Wide Web): Hệ thống Web diện rộng toàn cầu.
- HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Giao thức truyền tải File dưới dạng siêu văn bản.
- URL (Uniform Resource Locator): Dùng để định nghĩa một Website, là đích của một liên kết.
- FTP (File Transfer Protocol): Giao thức truyền tải File.
- E_Mail (Electronic Mail): Hệ thống thư điện tử.
- E_Card (Electronic Card): Hệ thống thiệp điện tử.
- ID (Identity): Cở sở để nhận dạng.
- SMS (Short Message Service): Hệ thống tin nhắn ngắn - nhắn dưới dạng ký tự qua mạng điện thoại.
- MSN (Microsoft Network): Dịch vụ nhắn tin qua mạng của Microsoft.
- MSDN (Microsoft Developer Network): Nhóm phát triển về công nghệ mạng của Microsoft.
- Acc User (Account User): Tài khoản người dùng.
- POP (Post Office Protocol): Giao thức văn phòng, dùng để nhận Mail từ Mail Server.
- SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao thức dùng để gửi Mail từ Mail Client đến Mail Server.
- CC (Carbon Copy): Đồng kính gửi, người nhận sẽ nhìn thấy tất cả các địa chỉ của những người nhận khác (Trong E_Mail).
- BCC (Blind Carbon Copy): Đồng kính gửi, nhưng người nhận sẽ không nhìn thấy địa chỉ của những người nhận khác.
- ISA Server (Internet Security & Acceleration Server): Chương trình hổ trợ quản lý và tăng tốc kết nối Internet dành cho Server.
- ASP/ASP.NET (Active Server Page): Ngôn ngữ viết Web Server.
- SQL (Structured Query Language): Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc - kết nối đến CSDL.
- IE (Internet Explorer): Trình duyệt Web “Internet Explorer” của Microsoft.
- MF (Mozilla Firefox): Trình duyệt Web “Mozilla Firefox”.
- CAD (Computer Aided Design): Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
- CAM (Computer Aided Manufacturing): Sản xuất với sự trợ giúp của máy tính.
- CAL (Computer Aided Learning): Học tập với sự trợ giúp của máy tính.
- DPI (Dots Per Inch): Số chấm trong một Inch, đơn vị đo ảnh được sinh ra trên màn hình và máy in.
- CCNA (Cisco Certified Network Associate): Là chức chỉ mạng quốc tế do hãng sản xuất thiết bị mạng hàng đầu thế giới - Cisco – cấp, và được công nhận trên toàn thế giới.
- CCNP (Cisco Certified Network Professional): Là chứng chỉ mạng cao cấp của Cisco.
- MCP (Microsoft Certified Professional): Là chứng chỉ ở cấp độ đầu tiên của Microsoft.
- MCSA (Microsoft Certified Systems Administrator): Chứng chỉ dành cho người quản trị hệ điều hành mạng của Microsoft, được chính Bác Bill Gate ký.
- MCSE (Microsoft Certified Systems Engineer): Tạm dịch là kỹ sư mạng được Microsoft chứng nhận, do chính tay Bác Bill Gate ký
(nguồn http://tinhocviet.fibo.us/index.php)
* Công Nghệ Phổ Thông
- IT (Information Technology): Công nghệ về máy tính.
- PC (Personal Computer): Máy tính cá nhân.
- ICT (Information Communication Technology): Ngành công nghệ thông tin - truyền thông.
- PDA (Personal Digital Assistant): Thiết bị số hổ trợ cá nhân.
- CP (Computer Programmer): Người lập trình máy tính.
- CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xữ lý trung tâm trong máy tính.
- BIOS (Basic Input/Output System): Hệ thống nhập/xuất cơ sở.
- CMOS (Complementary Metal Oxide Semiconductor): Bán dẫn bù Oxít - Kim loại, Họ các vi mạch điện tử thường được sử dụng rộng rải trong việc thiết lập các mạch điện tử.
- I/O (Input/Output): Cổng nhập/xuất.
- COM (Computer Output on Micro):
- CMD (Command): Dòng lệnh để thực hiện một chương trình nào đó..
- OS (Operating System): Hệ điều hành máy tính.
- OS Support (Operating System Support): Hệ điều hành được hổ trợ.
- BPS (Bits Per Second): Số bít truyền trên mỗi giây.
- RPM (Revolutions Per Minute): Số vòng quay trên mỗi phút.
- ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, không thể ghi - xóa.
- RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
- SIMM (Single Inline Memory Module).
- DIMM (Double Inline Memory Modules).
- RIMM (Ram bus Inline Memory Module).
- SDRAM (Synchronous Dynamic Random Access Memory): RAM đồng bộ.
- SDR - SDRAM (Single Data Rate SDRAM).
- DDR - SDRAM (Double Data Rate SDRAM).
- HDD (Hard Disk Drive): Ổ Đĩa cứng - là phương tiện lưu trữ chính.
- FDD (Floppy Disk Drive): Ổ Đĩa mềm - thông thường 1.44 MB.
- CD - ROM (Compact Disc - Read Only Memory): Đĩa nén chỉ đọc.
- Modem (Modulator/Demodulator): Điều chế và giải điều chế - chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu Digital và Analog.
- DAC (Digital to Analog Converted): Bộ chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu Analog.
- MS - DOS (Microsoft Disk Operating System): Hệ điều hành đơn nhiệm đầu tiên của Microsoft (1981), chỉ chạy được một ứng dụng tại một thời điểm thông qua dòng lệnh.
- NTFS (New Technology File System): Hệ thống tập tin theo công nghệ mới - công nghệ bảo mật hơn dựa trên nền tảng là Windows NT.
- FAT (File Allocation Table): Một bảng hệ thống trên đĩa để cấp phát File.
- SAM (Security Account Manager): Nơi quản lý và bảo mật các thông tin của tài khoản người dùng.
- AGP (Accelerated Graphics Port): Cổng tăng tốc đồ họa.
- VGA (Video Graphics Array): Thiết bị xuất các chương trình đồ họa theo dãy dưới dạng Video ra màn hình.
- IDE (Integrated Drive Electronics): Mạch điện tử tích hợp trên ổ đĩa cứng, truyền tải theo tín hiệu theo dạng song song (Parallel ATA), là một cổng giao tiếp.
- PCI (Peripheral Component Interconnect): Các thành phần cấu hình nên cổng giao tiếp ngoại vi theo chuẩn nối tiếp.
- ISA (Industry Standard Architecture): Là một cổng giao tiếp.
- USB (Universal Serial Bus): Chuẩn truyền dữ liệu cho BUS (Thiết bị) ngoại vi.
- SCSI (Small Computer System Interface): Giao diện hệ thống máy tính nhỏ - giao tiếp xữ lý nhiều nhu cầu dữ liệu cùng một lúc.
- ATA (Advanced Technology Attachment): Chuẩn truyền dữ liệu cho các thiết bị lưu trữ.
- SATA (Serial Advanced Technology Attachment): Chuẩn truyền dữ liệu theo dạng nối tiếp.
- PATA (Parallel ATA): Chuẩn truyền dữ liệu theo dạng song song.
- FSB (Front Side Bus): BUS truyền dữ liệu hệ thống - kết nối giữa CPU với bộ nhớ chính.
- HT (Hyper Threading): Công nghệ siêu phân luồng.
- S/P (Supports): Sự hổ trợ.
- PNP (Plug And Play): Cắm và chạy.
- EM64T (Extended Memory 64 bit Technology): CPU hổ trợ công nghệ 64 bit.
- IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers): Học Viện của các Kỹ Sư Điện và Điện Tử.
- OSI (Open System Interconnection): Mô hình liên kết hệ thống mở - chuẩn hóa quốc tế.
- ASCII (American Standard Code for Information Interchange): Hệ lập mã, trong đó các số được qui định cho các chữ.
- APM (Advanced Power Manager): Quản lý nguồn cao cấp (tốt) hơn.
- ACPI (Advanced Configuration and Power Interface): Cấu hình cao cấp và giao diện nguồn.
- MBR (Master Boot Record): Bảng ghi chính trong các đĩa dùng khởi động hệ thống.
- RAID (Redundant Array of Independent Disks): Hệ thống quản lý nhiều ổ đĩa cùng một lúc.
- Wi - Fi (Wireless Fidelity): Kỹ thuật mạng không dây.
- LAN (Local Area Network): Mạng máy tính cục bộ.
- WAN (Wide Area Network): Mạng máy tính diện rộng.
- NIC (Network Interface Card): Card giao tiếp mạng.
- UTP (Unshielded Twisted Pair): Cáp xoắn đôi - dùng để kết nối mạng thông qua đầu nối RJ45.
- STP (Shielded Twisted Pair): Cáp xoắn đôi có vỏ bọc.
- BNC (British Naval Connector): Đầu nối BNC dùng để nối cáp đồng trục.
- ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): Đường thuê bao bất đối xứng - kết nối băng thông rộng.
- TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): Giao thức mạng.
- IP (Internet Protocol): Giao thức giao tiếp mạng Internet.
- DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): Hệ thống giao thức cấu hình IP động.
- DNS (Domain Name System): Hệ thống phân giải tên miền thành IP và ngược lại.
- RIS (Remote Installation Service): Dịch vụ cài đặt từ xa thông qua LAN.
- ARP (Address Resolution Protocol): Giao thức chuyển đổi từ địa chỉ Logic sang địa chỉ vật lý.
- ICS (Internet Connection Sharing): Chia sẽ kết nối Internet.
- MAC (Media Access Control): Khả năng kết nối ở tầng vật lý.
- CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection): Giao thức truyền tin trên mạng theo phương thức lắng nghe đường truyền mạng để tránh sự đụng độ.
- AD (Active Directory): Hệ thống thư mục tích cực, có thể mở rộng và tự điều chỉnh giúp cho người quản trị có thể quản lý tài nguyên trên mạng một cách dễ dàng.
- DC (Domain Controller): Hệ thống tên miền.
- OU (Organization Unit): Đơn vị tổ chức trong AD.
- DFS (Distributed File System): Hệ thống quản lý tập tin luận lý, quản lý các Share trong DC.
- HTML (Hyper Text Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
- Other
- ISP (Internet Service Provider): Nhà cung cấp dịch vụ Internet.
- ICP (Internet Content Provider): Nhà cung cấp nội dung thông tin trên Internet.
- IAP (Internet Access Provider): Nhà cung cấp cỗng kết nối Internet.
- WWW (World Wide Web): Hệ thống Web diện rộng toàn cầu.
- HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Giao thức truyền tải File dưới dạng siêu văn bản.
- URL (Uniform Resource Locator): Dùng để định nghĩa một Website, là đích của một liên kết.
- FTP (File Transfer Protocol): Giao thức truyền tải File.
- E_Mail (Electronic Mail): Hệ thống thư điện tử.
- E_Card (Electronic Card): Hệ thống thiệp điện tử.
- ID (Identity): Cở sở để nhận dạng.
- SMS (Short Message Service): Hệ thống tin nhắn ngắn - nhắn dưới dạng ký tự qua mạng điện thoại.
- MSN (Microsoft Network): Dịch vụ nhắn tin qua mạng của Microsoft.
- MSDN (Microsoft Developer Network): Nhóm phát triển về công nghệ mạng của Microsoft.
- Acc User (Account User): Tài khoản người dùng.
- POP (Post Office Protocol): Giao thức văn phòng, dùng để nhận Mail từ Mail Server.
- SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao thức dùng để gửi Mail từ Mail Client đến Mail Server.
- CC (Carbon Copy): Đồng kính gửi, người nhận sẽ nhìn thấy tất cả các địa chỉ của những người nhận khác (Trong E_Mail).
- BCC (Blind Carbon Copy): Đồng kính gửi, nhưng người nhận sẽ không nhìn thấy địa chỉ của những người nhận khác.
- ISA Server (Internet Security & Acceleration Server): Chương trình hổ trợ quản lý và tăng tốc kết nối Internet dành cho Server.
- ASP/ASP.NET (Active Server Page): Ngôn ngữ viết Web Server.
- SQL (Structured Query Language): Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc - kết nối đến CSDL.
- IE (Internet Explorer): Trình duyệt Web “Internet Explorer” của Microsoft.
- MF (Mozilla Firefox): Trình duyệt Web “Mozilla Firefox”.
- CAD (Computer Aided Design): Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
- CAM (Computer Aided Manufacturing): Sản xuất với sự trợ giúp của máy tính.
- CAL (Computer Aided Learning): Học tập với sự trợ giúp của máy tính.
- DPI (Dots Per Inch): Số chấm trong một Inch, đơn vị đo ảnh được sinh ra trên màn hình và máy in.
- CCNA (Cisco Certified Network Associate): Là chức chỉ mạng quốc tế do hãng sản xuất thiết bị mạng hàng đầu thế giới - Cisco – cấp, và được công nhận trên toàn thế giới.
- CCNP (Cisco Certified Network Professional): Là chứng chỉ mạng cao cấp của Cisco.
- MCP (Microsoft Certified Professional): Là chứng chỉ ở cấp độ đầu tiên của Microsoft.
- MCSA (Microsoft Certified Systems Administrator): Chứng chỉ dành cho người quản trị hệ điều hành mạng của Microsoft, được chính Bác Bill Gate ký.
- MCSE (Microsoft Certified Systems Engineer): Tạm dịch là kỹ sư mạng được Microsoft chứng nhận, do chính tay Bác Bill Gate ký
(nguồn http://tinhocviet.fibo.us/index.php)
thanhphongi92c_09H1012072- Tổng số bài gửi : 6
Join date : 22/09/2010
Re: Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
xin thank's bạn thanhphongi92c_09H1012072 đã có ý kiến, nhưng mình nghĩ đó chỉ là giải thích từ ngữ viết tắt thôithanhphongi92c_09H1012072 đã viết:Những thuật ngữ viết tắt trong máy tính, tin học
* Công Nghệ Phổ Thông
- IT (Information Technology): Công nghệ về máy tính.
- PC (Personal Computer): Máy tính cá nhân.
- ICT (Information Communication Technology): Ngành công nghệ thông tin - truyền thông.
......
(nguồn http://tinhocviet.fibo.us/index.php)
PhucThinh_I83C_08H1012091- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 21/09/2010
Re: Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.
Chức năng chính yếu của hệ điều hànhTheo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:
Quản lý chia sẻ tài nguyên
Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, ...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất...
Giả lập một máy tính mở rộng
Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau : Quản lý quá trình (process management) Quản lý bộ nhớ (memory management) Quản lý hệ thống lưu trữ (storage management) Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Các thành phần của hệ điều hành
Hệ thống quản lý tiến trình
Hệ thống quản lý bộ nhớ
Hệ thống quản lý nhập xuất
Hệ thống quản lý tập tin
Hệ thống bảo vệ
Hệ thống dịch lệnh
Quản lý mạng
Phân loại hệ điều hành
[sửa]Dưới góc độ loại máy tính
Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
Hệ điều hành dành cho máy Server
Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
Thông thường dưới góc độ người sử dụng và số chương trình được sử dụng cùng lúc hệ điều hành được chia làm 3 loại:
Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Chi tiết xem thêm sách giáo khoa tin học 10 trang 63
[sửa]Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc)
Một người dùng
Nhiều người dùng
Mạng ngang hàng
Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
Dưới góc độ hình thức xử lý
Hệ thống xử lý theo lô
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Hệ thống xử lý thời gian thực
Hàm hệ thống
System Call
Những dịch vụ cốt lõi
Các hệ điều hành hiện đại
Các hệ điều hành được sử dụng ngày nay trên các máy tính đa chức năng (như máy tính cá nhân) chủ yếu gồm hai chủng loại: hệ điều hành họ Unix và hệ điều hành họ Microsoft Windows. Các máy tính mẹ (Mainframe computer) và các hệ thống nhúng dùng nhiều loại hệ điều hành khác nhau, không phải là Unix hay Windows, nhưng cũng tương tự như Unix hay Windows.
Hệ điều hành họ Windows: Các phiên bản được liệt kê tại liên kết Microsoft Windows
Các hệ điều hành khác
Phân loại và thuật ngữ
Khái niệm hệ điều hành được tách thành ba thành phần: giao diện người dùng (bao gồm giao diện đồ họa và/hoặc thông dịch dòng lệnh, còn gọi là "shell"), tiện ích hệ thống cấp thấp, và phần lõi--trái tim của hệ điều hành.
Phần cứng <-> Phần lõi <-> Shell <-> Ứng dụng
| |
+-----------+
1 2 3
Trong một số hệ điều hành, phần lõi và shell nằm tách rời hoàn toàn, do đó cho phép kết hợp nhiều phần lõi và shell với nhau (như hệ điều hành UNIX), trong hệ điều hành khác thì điều này chỉ là khái niệm.
Thí dụ hệ điều hành
AmigaOS
BeOS
Debian
Fedora
FreeBSD
Linux
Mac OS và Mac OS X
MS-DOS và Windows
OS/2
Palm OS
Solaris
Ubuntu
UNIX
Windows Mobile
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.
Chức năng chính yếu của hệ điều hànhTheo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:
Quản lý chia sẻ tài nguyên
Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, ...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất...
Giả lập một máy tính mở rộng
Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau : Quản lý quá trình (process management) Quản lý bộ nhớ (memory management) Quản lý hệ thống lưu trữ (storage management) Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Các thành phần của hệ điều hành
Hệ thống quản lý tiến trình
Hệ thống quản lý bộ nhớ
Hệ thống quản lý nhập xuất
Hệ thống quản lý tập tin
Hệ thống bảo vệ
Hệ thống dịch lệnh
Quản lý mạng
Phân loại hệ điều hành
[sửa]Dưới góc độ loại máy tính
Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
Hệ điều hành dành cho máy Server
Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
Thông thường dưới góc độ người sử dụng và số chương trình được sử dụng cùng lúc hệ điều hành được chia làm 3 loại:
Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Chi tiết xem thêm sách giáo khoa tin học 10 trang 63
[sửa]Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc)
Một người dùng
Nhiều người dùng
Mạng ngang hàng
Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
Dưới góc độ hình thức xử lý
Hệ thống xử lý theo lô
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Hệ thống xử lý thời gian thực
Hàm hệ thống
System Call
Những dịch vụ cốt lõi
Các hệ điều hành hiện đại
Các hệ điều hành được sử dụng ngày nay trên các máy tính đa chức năng (như máy tính cá nhân) chủ yếu gồm hai chủng loại: hệ điều hành họ Unix và hệ điều hành họ Microsoft Windows. Các máy tính mẹ (Mainframe computer) và các hệ thống nhúng dùng nhiều loại hệ điều hành khác nhau, không phải là Unix hay Windows, nhưng cũng tương tự như Unix hay Windows.
Hệ điều hành họ Windows: Các phiên bản được liệt kê tại liên kết Microsoft Windows
Các hệ điều hành khác
Phân loại và thuật ngữ
Khái niệm hệ điều hành được tách thành ba thành phần: giao diện người dùng (bao gồm giao diện đồ họa và/hoặc thông dịch dòng lệnh, còn gọi là "shell"), tiện ích hệ thống cấp thấp, và phần lõi--trái tim của hệ điều hành.
Phần cứng <-> Phần lõi <-> Shell <-> Ứng dụng
| |
+-----------+
1 2 3
Trong một số hệ điều hành, phần lõi và shell nằm tách rời hoàn toàn, do đó cho phép kết hợp nhiều phần lõi và shell với nhau (như hệ điều hành UNIX), trong hệ điều hành khác thì điều này chỉ là khái niệm.
Thí dụ hệ điều hành
AmigaOS
BeOS
Debian
Fedora
FreeBSD
Linux
Mac OS và Mac OS X
MS-DOS và Windows
OS/2
Palm OS
Solaris
Ubuntu
UNIX
Windows Mobile
HaVietAnh(I92C)- Tổng số bài gửi : 62
Join date : 14/09/2010
Re: Thuật ngữ và "phần lõi" của HỆ ĐIỀU HÀNH ??
theo bạn HaVietAnh(I92C) thì phần giải thích phần lõi nằm ở đâu ??
PhucThinh_I83C_08H1012091- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 21/09/2010
Similar topics
» Thảo luận Bài 1
» Câu 3 : Phân tích định nghĩa hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên?
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Thuật toán điều phối tiến trình--> nguyên lý hệ điều hành
» Câu 3 : Phân tích định nghĩa hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên?
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Thuật toán điều phối tiến trình--> nguyên lý hệ điều hành
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết