Thảo luận Bài 1
+73
TRANTHINHPHAT (I11C)
DangLeHieu(I102C)
DuongTrungQuan
LeMinhDuc (I11C)
LeMInhTien(I11C)
TranTrungTinh(I12A)
Truc_Phuong(I111C)
ngophicamI12A
NguyenQuocThang(I12C)
HUYNHMINHHAI(I12A)
TranMinhTuan143(I12A)
Nguyen Sy Hung I12A
lacongchinh_I12A
NguyenXuanTri28
trantrungnam-HC11TH2A
huynhvanhung(I12A)
nguyen_tuan_phat_I12A
HoNgocTuan142(I12A)
NguyenthechinhI12A
DoanNgocDan(I12A)
QuyAi(I12A)
phamphihung55
caothithuhuong(102c)
phamduyI12A
NguyenVinhQuang_I12A
LeThanhTung (I11C)
BuiAnhNgoc(I12C)
HuaTranTuQuyen(I12A)
levanhop.it
NguyenHongHaiI12C
PhamDucPhuong(I12A)
nguyenxuankieu(i12a)
lymydung_I12A
NguyenHoangThangI12A
NguyenVanBenI12C
phanngocthinh(i12a)
lethanhsang_I12A
BuiHuongTra(I12A)
NguyenHaThanh97 (I11C)
thailongI12C
Đỗ Phan Diễm Hương I12A
LacChiHao(I12A)
lequanghanh(102c)
trinhvanminh_11h1010077
Nguyen Doan Linh051(I11c)
nguyenthaihiep (I11C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
tranvanthien27(I12C)
BuiPhamAnBinh(I12A)
LuongMinhThanh_I12A
TranHoangNhanI12C
VuNguyenQuynhLam_I12C
NguyenMinhCanh(I12A)
NguyenDangPhongI12A
TranHuyCuong17 (I12A)
HNTuan_I12C
NguyenAnhTan15 (I12C)
LePhucHiep(102C)
nguyenthimao_I12A
NguyenVanThang25 (I12A)
tranthithanhuyen85 (I11C)
KimHue36 (I11C)
nguyenthanhnghi_I12C
LeThiMaiPhuongI12A
Lê Xuân Hậu
HuynhNguyenTrungHau_I12C
hoanggiangI12C
dangvannhan_11h1010085
DaoThaiHuyI12A
ĐoànMinhQuangI12A
ĐặngHuỳnhBảoLongI12C
TrinhThiPhuongThaoI12C
Admin
77 posters
Trang 3 trong tổng số 7 trang
Trang 3 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Điểm khác nhau giữa gom cụm đối xứng và gom cụm phi đối xứng
Gom cụm đối xứng: Các máy ngang hàng về chức năng, Mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau.
Gom cụm phi đối xứng: Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố.
Gom cụm phi đối xứng: Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố.
nguyenthimao_I12A- Tổng số bài gửi : 35
Join date : 16/02/2012
Một số quan niệm sai về môn học “Hệ điều hành”.
- Môn học đơn giản, không có gì mới, không có gì đặc biệt.
- Môn học chủ yếu là lý thuyết, chẳng tác dụng gì.
- Môn học rất khó, không có cách nào làm chủ được.
- Môn học chủ yếu là lý thuyết, chẳng tác dụng gì.
- Môn học rất khó, không có cách nào làm chủ được.
HDH UNIX
Kiến trúc của hệ điều hành unix
Trên Unix, hệ thống tệp (File SystemfiFS) có chỗ để cư trú và Tiến trình (TT-Proccess) có cuộc đời của nó. Tệp (File) và TT chính là hai khái niệm trung tâm trong mô hình của HĐH Unix. Hình sau đây là sơ đồ khối của Unix, cho thấy các modul và mối quan hệ giữa các modul đó. Phía trái là hệ thống tệp (FS) và bên phải là hệ thống kiểm soát TT (procces control subsystem), đây là hai thành phần cơ bản của Unix. Sơ đồ cho một cách nhìn logic về kernel, cho dù trong thực tế có thể có những khác biệt về chi tiết.
Mô hình chỉ ra ba mức: người dùng (user level), nhân (kernel level) và phần cứng (hardware level). GHT và Thư viện (Lib) tạo ra ghép nối giữa chương trình của người dùng (user programs), còn gọi là chương trình ứng dụng, và kernel. GHT tương tự các hàm gọi trong C, và Lib ánh xạ các hàm gọi tới các hàm cơ sở (primitive) cần thiết để đi vào kernel.
Các chương trình hợp ngữ (assembly language) có thể kích hoạt GHT trực tiếp không cần dùng thư viện Lib. Các chuơng trình thường xuyên dùng các chức năng chuẩn, ví dụ I/O của Lib, để tạo ra cách dùng tinh xảo khi GHT, và các hàm của Lib sẽ được liên kết vào chương trình vào thời điểm dịch và là bộ phận của chương trình ứng dụng. GHT chia ra thành các tập hợp tương tác với file subsystem và với process control subsystem.
File subsystem trong hình thực hiện các chức năng quản lí tệp: cấp phát vùng nhớ cho tệp, quản lí vùng trống (trong bộ nhớ, trên đĩa), kiểm soát truy nhập tệp, tìm dữ liệu cho users. TT tương tác với File subsystem qua một tập xác định các GHT, chẳng hạn open để mở tệp, close, read, write thao tác các kí tự của tệp, stat để tìm các thuộc tính tệp, chown thay đổi chủ sở hữu tệp, chmod thay đổi phép truy nhập.
File subsystem truy nhập dữ liệu bằng cơ chế đệm (buferring), điều chỉnh thông lượng dữ liệu giữa kernel và các t/b nhớ thứ cấp, tương tác với phần điều khiển (drivers) I/O để khởi động quá trình trao đổi dữ liệu. Các drivers này chính là các module của kernel, kiểm soát các t/b ngoại vi của hệ thống. Các t/b ngoại vi gồm loại truy nhập ngẫu nhiên như t/b khối (đĩa), hay liên tục (raw hay character device) như băng từ (loại này không qua cơ chế đệm).
Procces control subsystem thực hiện chức năng điều khiển đồng bộ các TT, liên lạc giữa các TT, lập biểu đưa một TT vào thực hiện và quản lí bộ nhớ. Procces control subsystem và File subsystem tác động lẫn nhau khi nạp một tệp thực thi (executable) vào bộ nhớ để thực hiện.
Một số trong GHT để kiểm soát TT bao gồm: fork (tạo TT mới), exec (phủ mã của chương trình kích hoạt lên vùng bộ nhớ của TT gọi exec đang chạy), exit (kết thúc tức thì việc thực hiện một TT), wait (đồng bộ thực hiện TT này với exit hay với TT trước đó đã tạo ra TT nó), brk (điều chỉnh kích thước bộ nhớ đã cấp cho TT), signal (kiểm soát đáp ứng của TT trước sự kiện khác thường).
Memory management module kiểm soát cấp phát bộ nhớ, điều chỉnh bộ nhớ qua swapping hay paging sao cho các ứng dụng có đủ bộ nhớ để thực hiện. Scheduler tuyển chọn một TT đưa vào thực hiện: cho các TT thuê CPU để thực hiện cho tới khi TT tự động trả lại CPU để đợi một tài nguyên hoặc kernel sẽ dừng thực hiện khi lượng thời gian cấp phát cho TT đã hết. Sau đó scheduler sẽ chọn TT có mức ưu tiên thích hợp nhất để cho chạy. TT trước đó sẽ chạy lại khi nó trở thành ưu tiên thích hợp nhất.
Việc liên lạc giữa các TT có thể thực hiện qua vài phương thức từ đồng bộ tín hiệu của các sự kiện hay truyền thông điệp đồng bộ giữa các TT.
Cuối cùng khối hardware control thực hiện thao tác, xử lí các ngắt (do đĩa, t/b đầu cuối...), và liên lạc với máy tính. Xử lí ngắt không thực hiện bởi một TT đặc biệt mà bởi các chức năng đặc biệt trong kernel được gọi tới (phát động) trong bối cảnh của TT hiện đang chạy.
Trên Unix, hệ thống tệp (File SystemfiFS) có chỗ để cư trú và Tiến trình (TT-Proccess) có cuộc đời của nó. Tệp (File) và TT chính là hai khái niệm trung tâm trong mô hình của HĐH Unix. Hình sau đây là sơ đồ khối của Unix, cho thấy các modul và mối quan hệ giữa các modul đó. Phía trái là hệ thống tệp (FS) và bên phải là hệ thống kiểm soát TT (procces control subsystem), đây là hai thành phần cơ bản của Unix. Sơ đồ cho một cách nhìn logic về kernel, cho dù trong thực tế có thể có những khác biệt về chi tiết.
Mô hình chỉ ra ba mức: người dùng (user level), nhân (kernel level) và phần cứng (hardware level). GHT và Thư viện (Lib) tạo ra ghép nối giữa chương trình của người dùng (user programs), còn gọi là chương trình ứng dụng, và kernel. GHT tương tự các hàm gọi trong C, và Lib ánh xạ các hàm gọi tới các hàm cơ sở (primitive) cần thiết để đi vào kernel.
Các chương trình hợp ngữ (assembly language) có thể kích hoạt GHT trực tiếp không cần dùng thư viện Lib. Các chuơng trình thường xuyên dùng các chức năng chuẩn, ví dụ I/O của Lib, để tạo ra cách dùng tinh xảo khi GHT, và các hàm của Lib sẽ được liên kết vào chương trình vào thời điểm dịch và là bộ phận của chương trình ứng dụng. GHT chia ra thành các tập hợp tương tác với file subsystem và với process control subsystem.
File subsystem trong hình thực hiện các chức năng quản lí tệp: cấp phát vùng nhớ cho tệp, quản lí vùng trống (trong bộ nhớ, trên đĩa), kiểm soát truy nhập tệp, tìm dữ liệu cho users. TT tương tác với File subsystem qua một tập xác định các GHT, chẳng hạn open để mở tệp, close, read, write thao tác các kí tự của tệp, stat để tìm các thuộc tính tệp, chown thay đổi chủ sở hữu tệp, chmod thay đổi phép truy nhập.
File subsystem truy nhập dữ liệu bằng cơ chế đệm (buferring), điều chỉnh thông lượng dữ liệu giữa kernel và các t/b nhớ thứ cấp, tương tác với phần điều khiển (drivers) I/O để khởi động quá trình trao đổi dữ liệu. Các drivers này chính là các module của kernel, kiểm soát các t/b ngoại vi của hệ thống. Các t/b ngoại vi gồm loại truy nhập ngẫu nhiên như t/b khối (đĩa), hay liên tục (raw hay character device) như băng từ (loại này không qua cơ chế đệm).
Procces control subsystem thực hiện chức năng điều khiển đồng bộ các TT, liên lạc giữa các TT, lập biểu đưa một TT vào thực hiện và quản lí bộ nhớ. Procces control subsystem và File subsystem tác động lẫn nhau khi nạp một tệp thực thi (executable) vào bộ nhớ để thực hiện.
Một số trong GHT để kiểm soát TT bao gồm: fork (tạo TT mới), exec (phủ mã của chương trình kích hoạt lên vùng bộ nhớ của TT gọi exec đang chạy), exit (kết thúc tức thì việc thực hiện một TT), wait (đồng bộ thực hiện TT này với exit hay với TT trước đó đã tạo ra TT nó), brk (điều chỉnh kích thước bộ nhớ đã cấp cho TT), signal (kiểm soát đáp ứng của TT trước sự kiện khác thường).
Memory management module kiểm soát cấp phát bộ nhớ, điều chỉnh bộ nhớ qua swapping hay paging sao cho các ứng dụng có đủ bộ nhớ để thực hiện. Scheduler tuyển chọn một TT đưa vào thực hiện: cho các TT thuê CPU để thực hiện cho tới khi TT tự động trả lại CPU để đợi một tài nguyên hoặc kernel sẽ dừng thực hiện khi lượng thời gian cấp phát cho TT đã hết. Sau đó scheduler sẽ chọn TT có mức ưu tiên thích hợp nhất để cho chạy. TT trước đó sẽ chạy lại khi nó trở thành ưu tiên thích hợp nhất.
Việc liên lạc giữa các TT có thể thực hiện qua vài phương thức từ đồng bộ tín hiệu của các sự kiện hay truyền thông điệp đồng bộ giữa các TT.
Cuối cùng khối hardware control thực hiện thao tác, xử lí các ngắt (do đĩa, t/b đầu cuối...), và liên lạc với máy tính. Xử lí ngắt không thực hiện bởi một TT đặc biệt mà bởi các chức năng đặc biệt trong kernel được gọi tới (phát động) trong bối cảnh của TT hiện đang chạy.
NguyenHaThanh97 (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Có cần thiết có bộ phận Trung gian quản lý tài nguyên không ?
Tài nguyên là thiết bị ngoại vi trong máy tính bao gồm
- Không gian: Không gian nhớ
- Thời gian: Thời gian thực hiện lệnh
- Thiết bị ngoại vi
Hệ điều hành
- Hệ điều hành là một phần quan trọng của mọi hệ thống thông tin. Một hệ thống thông
tin gồm 4 thành phần: phần cứng, hệ điều hành, Chương trình ứng dụng, người sử dụng.
* Hệ điều hành đứng ra làm bộ phận trung gian để quản lý tài nguyên
Tầm quan trọng của bộ phận trung gian :Hệ điều hành có thể được coi như là bộ phân phối tài nguyên của máy tính. Nhiều tài nguyên của máy tính như thời gian sử dụng CPU, vùng bộ nhớ, vùng lưu trữ tập tin, thiết bị nhập xuất v.v được các chương trình yêu cầu để giải quyết vấn đề. Hệ điều hành hoạt động như một bộ quản lý các tài nguyên và phân phối chúng cho các chương trình và người sử dụng khi cần thiết. Do có rất nhiều yêu cầu, hệ điều hành phải giải quyết vấn đề tranh chấp và phải quyết định cấp phát tài nguyên cho những yêu cầu theo thứ tự nào để hoạt động của máy tính là hiệu quả nhất. Một hệ điều hành cũng có thể được coi như là một chương trình kiểm soát việc sử dụng máy tính, đặc biệt là các thiết bị nhập xuất.
----------------------
Còn phần nào sai sót , các bạn bổ sung nha !
- Không gian: Không gian nhớ
- Là nơi lưu trữ thông tin, thời gian truy nhập, phân cấp , phân loại trong bộ nhớ .Đặc điểm của bộ nhớ thường được phân cấp theo tốc độ truy nhập trực tiếp hay kế tiếp. Bộ nhớ được gọi là thực hiện nếu processor có thể thực hiện câu lệnh bất kỳ ghi trong đó. Loại bộ nhớ phổ biến là bộ nhớ đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ, đĩa quang, CPU
- Thời gian: Thời gian thực hiện lệnh
- Processor là một tài nguyên quan trọng của hệ thống, được truy nhập ở mức câu
lệnh và chỉ có nó mới làm cho câu lệnh được thực hiện.Trong hệ thống có nhiều processor thì thời gian của mỗi processor được quản lý và phân phối riêng biệt như những tài nguyên độc lập
- Thiết bị ngoại vi
- - Các thiết bị tiếp nhận, lưu trữ thông tin ở bộ nhớ ngoài trong thời gian dài được gọi
là thiết bị ngoại vi (Máy in, bàn phím, màn hình, chuột, modem,… )
Hệ điều hành
- Hệ điều hành là một phần quan trọng của mọi hệ thống thông tin. Một hệ thống thông
tin gồm 4 thành phần: phần cứng, hệ điều hành, Chương trình ứng dụng, người sử dụng.
* Hệ điều hành đứng ra làm bộ phận trung gian để quản lý tài nguyên
Tầm quan trọng của bộ phận trung gian :Hệ điều hành có thể được coi như là bộ phân phối tài nguyên của máy tính. Nhiều tài nguyên của máy tính như thời gian sử dụng CPU, vùng bộ nhớ, vùng lưu trữ tập tin, thiết bị nhập xuất v.v được các chương trình yêu cầu để giải quyết vấn đề. Hệ điều hành hoạt động như một bộ quản lý các tài nguyên và phân phối chúng cho các chương trình và người sử dụng khi cần thiết. Do có rất nhiều yêu cầu, hệ điều hành phải giải quyết vấn đề tranh chấp và phải quyết định cấp phát tài nguyên cho những yêu cầu theo thứ tự nào để hoạt động của máy tính là hiệu quả nhất. Một hệ điều hành cũng có thể được coi như là một chương trình kiểm soát việc sử dụng máy tính, đặc biệt là các thiết bị nhập xuất.
----------------------
Còn phần nào sai sót , các bạn bổ sung nha !
BuiHuongTra(I12A)- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 16/02/2012
Age : 36
Đến từ : Phú Yên
File server và Client/Server
Đặc Trưng | File Server | Client/Server |
Xử Lý | Chỉ ở máy khách | Cả máy khách và máy chủ |
Truy cập dữ liệu đồng thời | Thấp, máy khách thực hiện | Cao, server đảm nhiệm |
An toàn và toàn vẹn CSLD | Thấp, máy khách quản lý | Cao, server quản lý |
Sử dụng mạng | Flie lớn, truyền cả file | Truyền dữ liệu ở nhiều mức |
Bảo trì phần mềm | Thấp, chỉ ở máy server | Hỗn hợp một số phần mềm có thể gửi đến máy khách |
Phần cứng và hệ thống | Ghép nối máy khách và server để có thể phối hợp | Ghép nối máy khách và server để có thể phối hợp |
lethanhsang_I12A- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 15/02/2012
Age : 34
Đến từ : Đồng Nai
Phân Biệt, So Sánh File Server và Client Server
1. File-server: là mô hình trong đó một máy tính có nhiệm vụ làm nơi lưu trữ dữ liệu, cho phép các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể lưu trữ và truy xuất file (như tài liệu, các file âm thanh, hình chụp, phim ảnh, hình ảnh, cơ sở dữ liệu, vv...) lên trên trên đó. File-server giúp các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể chia sẻ file với nhau không cần thông qua các thiết bị lưu trữ tạm thời như USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng di động để truyền file. Trong một mô hình mạng đơn giản, File-server có thể chỉ là một máy tính bình thường đóng vai trò làm nơi chia sẻ file. Trong một hệ thống mạng phức tạp hơn, File-Server có thể là một thiết bị NAS (network-attached storage). File-server có thể được truy cập bởi các máy trạm làm việc trong mạng máy tính. File server thường thấy trong các trường học và các văn phòng và hiếm khi gặp ở các nhà cung cấp dịch vụ Internet tại địa phương với việc sử dụng mạng LAN để kết nối máy tính khách của họ.
- Ưu điểm: đơn giản hóa việc cài đặt và thiết lặp hệ thống.
2. Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
- Ưu điểm: huận tiện việc quản lý quyền hệ thống và phân bố quyền của người sử dụng đối với cơ sở dữ liệu.
Về mô hình client-server tỏ ra ưu thế vượt trội, được dùng rộng rãi trong các hệ thống máy tính như ngày nay và phát triển có rất nhiều lợi ích. Trong hệ thống mạng cục bộ (local) mô hình này giúp quản lý chặt chẽ phân quyền (VD: Active Directory của Windows hoặc Access Control List trong Solaris...). Ngoài ra, còn rất nhiều dịch vụ khác chẳng hạn như web services, mail, instant messenging, ... các dịch vụ này hiện nay rất phổ biến.
- Ưu điểm: đơn giản hóa việc cài đặt và thiết lặp hệ thống.
2. Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
- Ưu điểm: huận tiện việc quản lý quyền hệ thống và phân bố quyền của người sử dụng đối với cơ sở dữ liệu.
Về mô hình client-server tỏ ra ưu thế vượt trội, được dùng rộng rãi trong các hệ thống máy tính như ngày nay và phát triển có rất nhiều lợi ích. Trong hệ thống mạng cục bộ (local) mô hình này giúp quản lý chặt chẽ phân quyền (VD: Active Directory của Windows hoặc Access Control List trong Solaris...). Ngoài ra, còn rất nhiều dịch vụ khác chẳng hạn như web services, mail, instant messenging, ... các dịch vụ này hiện nay rất phổ biến.
HNTuan_I12C- Tổng số bài gửi : 3
Join date : 16/02/2012
Age : 34
Đến từ : Quang Ngai
Phân tích định nghĩa hệ điều hành là bộ quản lý tài nguyên.
Hệ điều hành đứng ra làm bộ phận trung gian để quản lý tất cả các tài nguyên theo yêu cầu của người lập trình.
Trong máy tính, tài nguyên là các thiết bị ngoại vi như CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ... .
Vậy có cần thiết hay không việc hệ điều hành quản lý tài nguyên máy tính ?
Câu trả lời là rất cần thiết, bởi vì việc quản lý tất cả các tài nguyên của hệ điều hành sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu của các chương trình người dùng, không cho người dùng tự tiện dùng tài nguyên như thời kỳ DOS, chương trình người dùng trực tiếp sử dụng tài nguyên không thông qua hệ điều hành. Việc tự do sử dụng tài nguyên này có một nhược điểm lớn là gây ra tranh chấp giữa các tài nguyên, vì thế công việc của hệ điều hành là phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng. Tài nguyên luôn thiếu, vì thế chương trình người dùng phải chờ khi có tài nguyên thì hệ điều hành mới cấp, tuy nhiên việc chờ đợi này cực kỳ nhanh nên không ảnh hướng tới việc sử dụng máy tính của người dùng.
Một tình huống đặt ra là ba chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. Hệ điều hành giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
Trong máy tính, tài nguyên là các thiết bị ngoại vi như CPU, Bộ nhớ trong, Ổ đĩa, Ổ băng, Máy in, Card mạng, ... .
Vậy có cần thiết hay không việc hệ điều hành quản lý tài nguyên máy tính ?
Câu trả lời là rất cần thiết, bởi vì việc quản lý tất cả các tài nguyên của hệ điều hành sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu của các chương trình người dùng, không cho người dùng tự tiện dùng tài nguyên như thời kỳ DOS, chương trình người dùng trực tiếp sử dụng tài nguyên không thông qua hệ điều hành. Việc tự do sử dụng tài nguyên này có một nhược điểm lớn là gây ra tranh chấp giữa các tài nguyên, vì thế công việc của hệ điều hành là phải giải quyết tranh chấp có thể xảy ra và đứng ra làm trung gian điều phối sao cho tài nguyên được sử dụng đúng thứ tự, dùng xong lại được cấp cho đối tượng khác sử dụng. Tài nguyên luôn thiếu, vì thế chương trình người dùng phải chờ khi có tài nguyên thì hệ điều hành mới cấp, tuy nhiên việc chờ đợi này cực kỳ nhanh nên không ảnh hướng tới việc sử dụng máy tính của người dùng.
Một tình huống đặt ra là ba chương trình cùng in ra một máy in duy nhất. Khó chấp nhận trường hợp 1 trang in xen kẽ nhiều kết quả từ nhiều nguồn khác nhau. Hệ điều hành giải quyết bằng cách đưa kết quả in của mỗi chương trình tạm thời ra đĩa cứng, sau đó lần lượt in từ đĩa vào thời điểm thích hợp.
Thảo luận bài 1
Các tính chất cơ bản của hệ điều hành
a) Tin cậy
Mọi hoạt động, mọi thông báo của HĐH đều phải chuẩn xác, tuyệt đối. chỉ khi nào biết chắc chắn là đúng thì HĐH mới cung cấp thông tin cho người sử dụng. Để đảm bảo được yêu cầu này, phần thiết bị kỹ thuật phải có những phương tiện hỗ trợ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trong các phép lưu trữ và xử lý. Trong các trường hợp còn lại HĐH thông báo lỗi và ngừng xử lý trao quyền quyết định cho người vận hành hoặc người sử dụng.
b) An toàn
Hệ thống phải tổ chức sao cho chương trình và dữ liệu không bị xoá hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn trong mọi trường hợp và mọi chế độ hoạt động. Điều này đặc biệt quan trọng khi hệ thống là đa nhiệm. Các tài nguyên khác nhau đòi hỏi những yêu cầu khác nhau trong việc đảm bảo an toàn.
c) Hiệu quả
Các tài nguyên của hệ thống phải đợc khai thác triệt để sao chon gay cả điều kiện tài nguyên hạn chế vẫn có thể giải quyết những yêu cầu phức tạp. Một khía cạnh quan trọng của đảm bảo hiệu quả là duy trì đồng bộ trong toàn bộ hệ thống, không để các thiết bị tốc độ chậm trì hoãn hoạt động của toàn bộ hệ thống.
d) Tổng quát theo thời gian
HĐH phải có tính kế thừa, đồng thời có khả năng thích nghi với những thay đổi cso thể cso trong tương lai. Tính thừa kế là rất quan trọng ngay cả với các hệ điều hành thế hệ mới. Đối với việc nâng cấp, tính kế thừa là bắt buộc. Các thao tác, thông báo là không được thay đổi, hoặc nếu có thì không đáng kể và phải được hướng dẫn cụ thể khi chuyển từ phiên bản này sang phiên bản khác, bằng các phương tiện nhận biết của hệ thống. Đảm bảo tính kế thừa sẽ duy trì và phát triển đội ngũ người sử dụng-một nhân tố quan trọng để HĐH có thể tồn tại. Ngoài ra người sử dụng cũng rất quan tâm, liệu những kinh nghiệm và kiến thức của mình về HĐH hiện tại còn được sử dụng bao lâu nữa. Khả năng thích nghi với những thay đổi đòi hỏi HĐH phải được thiết kế theo một số nguyên tắc nhất định.
e) Thuận tiện
Hệ thống phải dẽ dàng sử dụng, có nhiều mức hiệu quả khác nhau tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm người dùng. Hệ thống trợ giúp phong phú để người sử dụng có thể tự đào tạo ngay trong quá trình khai thác.
Trong một chừng mực nào đó, các tính chất trên mâu thuẫn lẫn nhau. Mỗi HĐH có một giải pháp trung hoà, ưu tiên hợp lý ở tính chất này hay tính chất khác.
a) Tin cậy
Mọi hoạt động, mọi thông báo của HĐH đều phải chuẩn xác, tuyệt đối. chỉ khi nào biết chắc chắn là đúng thì HĐH mới cung cấp thông tin cho người sử dụng. Để đảm bảo được yêu cầu này, phần thiết bị kỹ thuật phải có những phương tiện hỗ trợ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trong các phép lưu trữ và xử lý. Trong các trường hợp còn lại HĐH thông báo lỗi và ngừng xử lý trao quyền quyết định cho người vận hành hoặc người sử dụng.
b) An toàn
Hệ thống phải tổ chức sao cho chương trình và dữ liệu không bị xoá hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn trong mọi trường hợp và mọi chế độ hoạt động. Điều này đặc biệt quan trọng khi hệ thống là đa nhiệm. Các tài nguyên khác nhau đòi hỏi những yêu cầu khác nhau trong việc đảm bảo an toàn.
c) Hiệu quả
Các tài nguyên của hệ thống phải đợc khai thác triệt để sao chon gay cả điều kiện tài nguyên hạn chế vẫn có thể giải quyết những yêu cầu phức tạp. Một khía cạnh quan trọng của đảm bảo hiệu quả là duy trì đồng bộ trong toàn bộ hệ thống, không để các thiết bị tốc độ chậm trì hoãn hoạt động của toàn bộ hệ thống.
d) Tổng quát theo thời gian
HĐH phải có tính kế thừa, đồng thời có khả năng thích nghi với những thay đổi cso thể cso trong tương lai. Tính thừa kế là rất quan trọng ngay cả với các hệ điều hành thế hệ mới. Đối với việc nâng cấp, tính kế thừa là bắt buộc. Các thao tác, thông báo là không được thay đổi, hoặc nếu có thì không đáng kể và phải được hướng dẫn cụ thể khi chuyển từ phiên bản này sang phiên bản khác, bằng các phương tiện nhận biết của hệ thống. Đảm bảo tính kế thừa sẽ duy trì và phát triển đội ngũ người sử dụng-một nhân tố quan trọng để HĐH có thể tồn tại. Ngoài ra người sử dụng cũng rất quan tâm, liệu những kinh nghiệm và kiến thức của mình về HĐH hiện tại còn được sử dụng bao lâu nữa. Khả năng thích nghi với những thay đổi đòi hỏi HĐH phải được thiết kế theo một số nguyên tắc nhất định.
e) Thuận tiện
Hệ thống phải dẽ dàng sử dụng, có nhiều mức hiệu quả khác nhau tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm người dùng. Hệ thống trợ giúp phong phú để người sử dụng có thể tự đào tạo ngay trong quá trình khai thác.
Trong một chừng mực nào đó, các tính chất trên mâu thuẫn lẫn nhau. Mỗi HĐH có một giải pháp trung hoà, ưu tiên hợp lý ở tính chất này hay tính chất khác.
KimHue36 (I11C)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 25/08/2011
Hệ Điều Hành Linux
Linux ban đầu là một hạt nhân hệ điều hành do Linus Torvalds công bố vào năm 1994, dựa trên nền tảng một hệ điều hành thuộc họ UNIX, vốn nổi tiếng từ hàng chục năm qua là những hệ điều hành mạng máy tính hiệu quả, ổn định và có tính năng bảo mật cao.
Linux thuộc về các phần mềm tự do, hay phần mềm GNU, tức là các phần mềm: 1) được phân phối cùng với mã nguồn mở; 2) một khi đã sở hữu phần mềm, người sử dụng được toàn quyền bán / cho phần mềm này tới người thứ ba, cũng như được toàn quyền sửa chữa hoặc phát triển chương trình theo ý muốn trên cơ sở mã nguồn mở đã được cung cấp kèm theo phần mềm. Văn bản mang tính pháp quy xác định phương thức phân phối, sử dụng và phát triển Linux – và các chương trình máy tính GNU khác – là một tài liệu có tiêu đề ước thư chung – cấp quyền sử dụng công cộng các phần mềm GNU (tiếng Anh GNU General Public License, gọi tắt là GNU GPL). ở đây, GNU là thuật ngữ chỉ tập hợp các chương trình máy tính (thường có nền tảng UNIX) được tuyên bố đặt dưới định chế GNU GPL. Tổ chức có tôn chỉ bảo trợ cho các phần mềm GNU, đồng thời đã ban hành GNU GPL, là Quỹ Phần mềm Tự do (tiếng Anh The Free Software Foundation, gọi tắt là FSF), do Richard Stallman sáng lập.
Hiện nay, Linux vẫn tiếp tục được phát triển bởi một cộng đồng đông đảo các nhà phát triển trên thế giới. Các sản phẩm Linux đóng gói thường được tích hợp thêm – ngoài hạt nhân hệ điều hành do Nhóm Linus Torvalds phát triển – các thành phần là những module điều khiển (drivers), hệ thống môi trường giao diện, những công cụ / tiện ích hệ thống và cả một số ứng dụng thông thường nữa. Giống như UNIX, các phối phẩm Linux trên thị trường hiện đang do nhiều nhà phân phối Linux khác nhau cung cấp, và có thể khác nhau ở một số đặc điểm về giao diện, về bộ các chương trình dịch vụ và ứng dụng đi kèm, v.v.
Hệ điều hành Red Hat Linux – phiên bản Việt hoá: những tính năng cơ bản
Hệ điều hành Red Hat Linux
Red Hat Linux là sản phẩm Linux được phát triển, đóng gói và phân phối bởi Red Hat, Inc. Bên cạnh những phẩm chất ưưu việt của các hệ điều hành mang hạt nhân Linux như tính ổn định cao, khả năng bảo mật – an ninh dữ liệu cực tốt, sự phong phú của các dịch vụ, đặc biệt là những dịch vụ hướng mạng/web, Red Hat Linux còn có những đặc trưng nổi bật như:
Đối với người dùng trạm công tác và ngưười dùng cuối: dễ cài đặt, giao diện đồ hoạ X Window thực sự thân thiện với hai tuỳ chọn GNOME và KDE, môi trường desktop tuỳ biến được một cách phong phú, bộ trình duyệt / thiết kế web và gửi / nhận thưư điện tử Netscape Communicator, nhiều chương trình phục vụ xem ảnh kỹ thuật số và vẽ đồ thị, hỗ trợ mạnh đồ hoạ 3D.
Đối với các nhà phát triển: phân hệ quốc tế hoá với các tuỳ chọn đa ngôn ngữ và đa văn hoá, trình biên dịch C/C++ hoàn bị, trình biên dịch Java theo định chế GNU, bộ công cụ phát triển với những thưư viện phong phú và mạnh.
Đối với các nhà quản trị hệ thống thông tin: Tính năng bảo mật tích hợp với công nghệ OpenSSL (Vỏ bọc Giao tiếp Bảo mật – Mở), các công cụ cấu hình có giao diện đồ hoạ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu client/server PostgreSQL, phần mềm lưưu cất dữ liệu theo công nghệ RAID, các tính năng clustering phục vụ kết cấu hạ tầng Internet
Linux thuộc về các phần mềm tự do, hay phần mềm GNU, tức là các phần mềm: 1) được phân phối cùng với mã nguồn mở; 2) một khi đã sở hữu phần mềm, người sử dụng được toàn quyền bán / cho phần mềm này tới người thứ ba, cũng như được toàn quyền sửa chữa hoặc phát triển chương trình theo ý muốn trên cơ sở mã nguồn mở đã được cung cấp kèm theo phần mềm. Văn bản mang tính pháp quy xác định phương thức phân phối, sử dụng và phát triển Linux – và các chương trình máy tính GNU khác – là một tài liệu có tiêu đề ước thư chung – cấp quyền sử dụng công cộng các phần mềm GNU (tiếng Anh GNU General Public License, gọi tắt là GNU GPL). ở đây, GNU là thuật ngữ chỉ tập hợp các chương trình máy tính (thường có nền tảng UNIX) được tuyên bố đặt dưới định chế GNU GPL. Tổ chức có tôn chỉ bảo trợ cho các phần mềm GNU, đồng thời đã ban hành GNU GPL, là Quỹ Phần mềm Tự do (tiếng Anh The Free Software Foundation, gọi tắt là FSF), do Richard Stallman sáng lập.
Hiện nay, Linux vẫn tiếp tục được phát triển bởi một cộng đồng đông đảo các nhà phát triển trên thế giới. Các sản phẩm Linux đóng gói thường được tích hợp thêm – ngoài hạt nhân hệ điều hành do Nhóm Linus Torvalds phát triển – các thành phần là những module điều khiển (drivers), hệ thống môi trường giao diện, những công cụ / tiện ích hệ thống và cả một số ứng dụng thông thường nữa. Giống như UNIX, các phối phẩm Linux trên thị trường hiện đang do nhiều nhà phân phối Linux khác nhau cung cấp, và có thể khác nhau ở một số đặc điểm về giao diện, về bộ các chương trình dịch vụ và ứng dụng đi kèm, v.v.
Hệ điều hành Red Hat Linux – phiên bản Việt hoá: những tính năng cơ bản
Hệ điều hành Red Hat Linux
Red Hat Linux là sản phẩm Linux được phát triển, đóng gói và phân phối bởi Red Hat, Inc. Bên cạnh những phẩm chất ưưu việt của các hệ điều hành mang hạt nhân Linux như tính ổn định cao, khả năng bảo mật – an ninh dữ liệu cực tốt, sự phong phú của các dịch vụ, đặc biệt là những dịch vụ hướng mạng/web, Red Hat Linux còn có những đặc trưng nổi bật như:
Đối với người dùng trạm công tác và ngưười dùng cuối: dễ cài đặt, giao diện đồ hoạ X Window thực sự thân thiện với hai tuỳ chọn GNOME và KDE, môi trường desktop tuỳ biến được một cách phong phú, bộ trình duyệt / thiết kế web và gửi / nhận thưư điện tử Netscape Communicator, nhiều chương trình phục vụ xem ảnh kỹ thuật số và vẽ đồ thị, hỗ trợ mạnh đồ hoạ 3D.
Đối với các nhà phát triển: phân hệ quốc tế hoá với các tuỳ chọn đa ngôn ngữ và đa văn hoá, trình biên dịch C/C++ hoàn bị, trình biên dịch Java theo định chế GNU, bộ công cụ phát triển với những thưư viện phong phú và mạnh.
Đối với các nhà quản trị hệ thống thông tin: Tính năng bảo mật tích hợp với công nghệ OpenSSL (Vỏ bọc Giao tiếp Bảo mật – Mở), các công cụ cấu hình có giao diện đồ hoạ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu client/server PostgreSQL, phần mềm lưưu cất dữ liệu theo công nghệ RAID, các tính năng clustering phục vụ kết cấu hạ tầng Internet
tranthithanhuyen85 (I11C)- Tổng số bài gửi : 25
Join date : 29/08/2011
EM XIN CÓ Ý KIẾN VỀ CÂU 1 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA VÀ CẤU TRÚC CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH
*MỤC TIÊU:
- Tạo ra một môi trường ảo để người sử dụng thao tác trên các thiết bị máy tính phức tạp(vd:ỗ đĩa cứng,RAM,MÁY IN,CPU...)đơn giản và dễ dàng hơn.
-từng bước cãi thiện tính năng thẫm mỹ và thân thiện của môi trường tương tác giữa người dùng và máy tính
-giúp người sử dụng quản lý tốt các thiết bị máy tính phức tạp một cách hiệu quả và tối ưu nhất
*Ý NGHĨA:
-hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính
-tạo điều kiện cho các thiết bị máy tính phức tạp kết hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn và hoạt động có hiệu quả nhất.
-là thành tựu khoa học có ích và được áp dụng nhiều trong môi trường thực tế cuộc sống hàng ngày
*CẤU TRÚC:
1.các thành phần của hệ thống
-quản lý tiến trình
-quản lý bộ nhớ chính
-quản lý bộ nhớ phụ
-quản lý hệ thống nhập xuất
-quản lý bộ nhớ tập tin
-hệ thống bảo vệ
-hệ thống cơ chế dòng lệnh
2.các dịch vụ hệ điều hành
-thi hành chương trình
-thao tác nhập xuất
-thông tin
-phát hiện lỗi
3.lời gọi hệ thống
4.cấu trúc hệ thống
-cấu trúc đơn giản
-cấu trúc theo lớp
-máy ảo
-mô hình client-sever
các bạn có thể tham khảo về cấu trúc hệ điều hành
- Tạo ra một môi trường ảo để người sử dụng thao tác trên các thiết bị máy tính phức tạp(vd:ỗ đĩa cứng,RAM,MÁY IN,CPU...)đơn giản và dễ dàng hơn.
-từng bước cãi thiện tính năng thẫm mỹ và thân thiện của môi trường tương tác giữa người dùng và máy tính
-giúp người sử dụng quản lý tốt các thiết bị máy tính phức tạp một cách hiệu quả và tối ưu nhất
*Ý NGHĨA:
-hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính
-tạo điều kiện cho các thiết bị máy tính phức tạp kết hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn và hoạt động có hiệu quả nhất.
-là thành tựu khoa học có ích và được áp dụng nhiều trong môi trường thực tế cuộc sống hàng ngày
*CẤU TRÚC:
1.các thành phần của hệ thống
-quản lý tiến trình
-quản lý bộ nhớ chính
-quản lý bộ nhớ phụ
-quản lý hệ thống nhập xuất
-quản lý bộ nhớ tập tin
-hệ thống bảo vệ
-hệ thống cơ chế dòng lệnh
2.các dịch vụ hệ điều hành
-thi hành chương trình
-thao tác nhập xuất
-thông tin
-phát hiện lỗi
3.lời gọi hệ thống
4.cấu trúc hệ thống
-cấu trúc đơn giản
-cấu trúc theo lớp
-máy ảo
-mô hình client-sever
các bạn có thể tham khảo về cấu trúc hệ điều hành
phanngocthinh(i12a)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 17/02/2012
Bổ sung câu 1 mục tiêu, ý nghĩa , cấu trúc của môn học hệ điều hành
mục tiêu:
-chúng ta học môn hệ điều hành không phải là để làm hệ điều hành.
-chúng ta phải hiểu rõ về hệ điều hành ,để áp dụng những cái hay của hệ điều hành vào các ứng dụng nhỏ hơn trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
ý nghĩa:
-rèn luyện khả năng phân tích và lập trình của mỗi người
-vận dụng sử trí các trường hơp trong đời thường tốt hơn
*CẤU TRÚC: có 8 chương
1.các thành phần của hệ thống
-quản lý tiến trình
-quản lý bộ nhớ chính
-quản lý bộ nhớ phụ
-quản lý hệ thống nhập xuất
-quản lý bộ nhớ tập tin
-hệ thống bảo vệ
-hệ thống cơ chế dòng lệnh
2.các dịch vụ hệ điều hành
-thi hành chương trình
-thao tác nhập xuất
-thông tin
-phát hiện lỗi
3.lời gọi hệ thống
4.cấu trúc hệ thống
-cấu trúc đơn giản
-cấu trúc theo lớp
-máy ảo
-mô hình client-sever
các bạn có thể tham khảo về cấu trúc hệ điều hành trong tài liệu thay cho
-chúng ta học môn hệ điều hành không phải là để làm hệ điều hành.
-chúng ta phải hiểu rõ về hệ điều hành ,để áp dụng những cái hay của hệ điều hành vào các ứng dụng nhỏ hơn trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
ý nghĩa:
-rèn luyện khả năng phân tích và lập trình của mỗi người
-vận dụng sử trí các trường hơp trong đời thường tốt hơn
*CẤU TRÚC: có 8 chương
1.các thành phần của hệ thống
-quản lý tiến trình
-quản lý bộ nhớ chính
-quản lý bộ nhớ phụ
-quản lý hệ thống nhập xuất
-quản lý bộ nhớ tập tin
-hệ thống bảo vệ
-hệ thống cơ chế dòng lệnh
2.các dịch vụ hệ điều hành
-thi hành chương trình
-thao tác nhập xuất
-thông tin
-phát hiện lỗi
3.lời gọi hệ thống
4.cấu trúc hệ thống
-cấu trúc đơn giản
-cấu trúc theo lớp
-máy ảo
-mô hình client-sever
các bạn có thể tham khảo về cấu trúc hệ điều hành trong tài liệu thay cho
phanngocthinh(i12a)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 17/02/2012
Mình bổ sung mục tiêu môn học HDH
Mục Tiêu:
- Hiểu vai trò của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.
- Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành.
- Hiểu sự khác biệt của các hệ điều hành qua từng giai đoạn.
- Hiểu cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong từng hệ điều hành.
- Hiểu vai trò của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.
- Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành.
- Hiểu sự khác biệt của các hệ điều hành qua từng giai đoạn.
- Hiểu cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong từng hệ điều hành.
NguyenVanBenI12C- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 16/02/2012
câu 2 hệ điều hành là máy tính mở rộng hay máy tính ảo
*theo em hệ điều hành được giả lập nhu một máy tính mở rộng:
Giả lập một máy tính mở rộng Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
Quản lý quá trình (process management)
Quản lý bộ nhớ (memory management)
Quản lý hệ thống lưu trữ
Giao tiếp với người dùng (user interaction)
còn máy tính ảo là gì mong các bạn tự tìm hiểu
Giả lập một máy tính mở rộng Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
Quản lý quá trình (process management)
Quản lý bộ nhớ (memory management)
Quản lý hệ thống lưu trữ
Giao tiếp với người dùng (user interaction)
còn máy tính ảo là gì mong các bạn tự tìm hiểu
phanngocthinh(i12a)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 17/02/2012
Mình bổ sung thêm về câu hỏi 4 nhá.
Nguyên lý làm việc của hệ điều hành đa chương?
Hệ đa chương là một hệ thống mà là các công việc được gom lại trong một nhóm gọi là job pool, một số job trong đó sẽ được lấy đồng thời lên bộ nhớ và các job này làm việc đồng thời song song liên tục nhưng mình ko nhận thấy,mỗi tác vụ chỉ được dung cpu trong một thoi gian ngắn. Các job trên bộ nhớ sẽ được xử lý theo quy tắc : chương trình đó được chiếm giữ CPU đến khi nào có nhu cầu I/O hoặc đã kết thúc. Khi có nhu cầu I/O hoặc kết thúc, chương trình đó sẽ bị chuyển lại vào job pool chương trình khác được chiếm CPU. Sự tổ chức này đã tận dụng tối đa thời gian rỗi của CPU.
NguyenHoangThangI12A- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 15/02/2012
Mình bổ sung thêm khái niệm HĐH thời gian thực (Real-Time System) tí nha !!
Hệ thống xử lý thời gian thực được sử dụng khi có những đòi hỏi khắt khe về thời gian trên các thao tác của bộ xử lý hoặc dòng dữ liệu, nó thường được dùng điều khiển các thiết bị trong các ứng dụng tận hiến (dedicated). Máy tính phân tích dữ liệu và có thể chỉnh các điều khiển giải quyết cho dữ liệu nhập.
Một hệ điều hành xử lý thời gian thực phải được định nghĩa tốt, thời gian xử lý nhanh. Hệ thống phải cho kết quả chính xác trong khoảng thời gian bị thúc ép nhanh nhất. Có hai hệ thống xử lý thời gian thực là hệ thống thời gian thực cứng và hệ thống thời gian thực mềm..
Hệ thống thời gian thực cứng là công việc được hoàn tất đúng lúc. Lúc đó dữ liệu thường được lưu trong bộ nhớ ngắn hạn hay trong ROM. Việc xử lý theo thời gian thực sẽ xung đột với tất cả hệ thống liệt kê ở trên.
Dạng thứ hai là hệ thống thời gian thực mềm, mỗi công việc có một độ ưu tiên riêng và sẽ được thi hành theo độ ưu tiên đó. Có một số lĩnh vực áp dụng hữu hiệu phương pháp này là multimedia hay thực tại ảo.
Một hệ điều hành xử lý thời gian thực phải được định nghĩa tốt, thời gian xử lý nhanh. Hệ thống phải cho kết quả chính xác trong khoảng thời gian bị thúc ép nhanh nhất. Có hai hệ thống xử lý thời gian thực là hệ thống thời gian thực cứng và hệ thống thời gian thực mềm..
Hệ thống thời gian thực cứng là công việc được hoàn tất đúng lúc. Lúc đó dữ liệu thường được lưu trong bộ nhớ ngắn hạn hay trong ROM. Việc xử lý theo thời gian thực sẽ xung đột với tất cả hệ thống liệt kê ở trên.
Dạng thứ hai là hệ thống thời gian thực mềm, mỗi công việc có một độ ưu tiên riêng và sẽ được thi hành theo độ ưu tiên đó. Có một số lĩnh vực áp dụng hữu hiệu phương pháp này là multimedia hay thực tại ảo.
lymydung_I12A- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 15/02/2012
Một số HDH
AmigaOS
BeOS
Debian
Fedora
FreeBSD
Linux
Mac OS (Mac OS 6, Mac OS 7, Mac OS 8, Mac OS 9, Mac OS X)
1985: Windows 1.0
1987: Windows 2.0
1990: Windows 3.0
1993: Windows NT 3.1
1995: Windows 95
1998: Windows 98
2000: Windows 2000
2000: Windows ME
2001: Windows XP
2006: Windows Vista
2009: Windows 7
20??: Windows 8
OS/2
Palm OS
Solaris
Ubuntu
UNIX
Windows Mobile ...........
Có tất cả bao nhiêu thì chịu thôi.
BeOS
Debian
Fedora
FreeBSD
Linux
Mac OS (Mac OS 6, Mac OS 7, Mac OS 8, Mac OS 9, Mac OS X)
1985: Windows 1.0
1987: Windows 2.0
1990: Windows 3.0
1993: Windows NT 3.1
1995: Windows 95
1998: Windows 98
2000: Windows 2000
2000: Windows ME
2001: Windows XP
2006: Windows Vista
2009: Windows 7
20??: Windows 8
OS/2
Palm OS
Solaris
Ubuntu
UNIX
Windows Mobile ...........
Có tất cả bao nhiêu thì chịu thôi.
nguyenxuankieu(i12a)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 18/02/2012
Age : 34
Đến từ : HCM
Re: Thảo luận Bài 1
Theo cam kết của Microsoft thì sẽ phát hành mới một phiên bản Windows theo định kỳ 3 năm. Như vậy thì Windows 8 sẽ được tập đoàn Microsoft trình làng phiên bản chính thức vào tháng 2/2013. Chúng ta cùng chờ đợi "đứa con" cưng đầy hứa hẹn của Microsoft nhé ^^NguyenXuanKieu(I12A) đã viết: AmigaOS
BeOS
Debian
Fedora
FreeBSD
Linux
Mac OS (Mac OS 6, Mac OS 7, Mac OS 8, Mac OS 9, Mac OS X)
1985: Windows 1.0
1987: Windows 2.0
1990: Windows 3.0
1993: Windows NT 3.1
1995: Windows 95
1998: Windows 98
2000: Windows 2000
2000: Windows ME
2001: Windows XP
2006: Windows Vista
2009: Windows 7
20??: Windows 8
OS/2
Palm OS
Solaris
Ubuntu
UNIX
Windows Mobile ...........
Có tất cả bao nhiêu thì chịu thôi.
HuynhNguyenTrungHau_I12C- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 15/02/2012
Vài thông tin về Windows XP "huyền thoại"
Windows XP là một hệ thống điều hành sản xuất bởi Microsoft ® để sử dụng trên các máy tính cá nhân, bao gồm cả nhà và kinh doanh máy tính để bàn, máy tính xách tay, và các phương tiện truyền thông trung tâm. Nó được phát hành vào năm 2001. Cái tên "XP" là viết tắt của từ Experiences - "kinh nghiệm". Mặc dù ra đời cách đây khá lâu, hơn 1 thập niên về trước nhưng Windows XP vẫn là hệ điều hành nắm giữ vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng các hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay bởi sự gọn nhẹ, đơn giản, đáp ứng tốt các yêu cầu của người dùng phổ thông.
HuynhNguyenTrungHau_I12C- Tổng số bài gửi : 32
Join date : 15/02/2012
8 điểm thú vị trên hệ điều hành Windows 8
Hệ điều hành máy tính mới của Microsoft là một trong những tiêu điểm của làng công nghệ năm nay. Nó đã thay đổi để thích nghi với xu hướng máy tính bảng và màn hình cảm ứng song song với các hệ thống PC truyền thống.
Thời gian khởi động chỉ 8 giây thay vì kéo dài vài chục giây như trước.
Windows 8 được thiết kế để đảm bảo hệ điều hành tận dụng tối đa các ưu điểm của kiến trúc ARM nhưng không ngốn pin. Chế độ "Connected Standby" cho phép hệ thống cập nhật e-mail, tin nhắn, cuộc gọi... mà vẫn không tốn năng lượng.
Windows 8 hỗ trợ dùng hình ảnh làm mật mã truy cập thay vì việc yêu cầu nhập mật khẩu chứa các chuỗi ký tự như cũ.
Ứng dụng Office: Máy tính bảng ARM chạy Windows 8 hỗ trợ Word, OneNote, Excel, PowerPoint đã được thiết kế cho màn hình cảm ứng nhưng vẫn có đầy đủ các tính năng như một chương trình hoàn thiện. Đây được coi là "vũ khí" của hãng Microsoft khi cạnh tranh với iPad và đội quân Android.
Microsoft mang đến cho người sử dụng hai "đũa thần" để khôi phục lại Windows 8 khi gặp sự cố. Nút Refresh và Reset giúp PC hoạt động chập chờn, bị vô tình cài ứng dụng xấu, chương trình gặp lỗi... có thể trở lại bình thường trong 5 phút
Giao diện Metro hiện đại, mượt mà thay đổi quan niệm của mọi người về hệ điều hành Windows.
Windows 8 không chỉ tương tác với chuột và bàn phímmà còn hỗ trợ màn hình cảm ứng.
Kể từ Windows 8, lá cờ Windows với 4 màu lục lam vàng cam đã được thay thế bằng logo đơn giản nhất trong lịch sử phát triển hệ điều hành của Microsoft.
Nguồn: vnexpress.net
Thời gian khởi động chỉ 8 giây thay vì kéo dài vài chục giây như trước.
Windows 8 được thiết kế để đảm bảo hệ điều hành tận dụng tối đa các ưu điểm của kiến trúc ARM nhưng không ngốn pin. Chế độ "Connected Standby" cho phép hệ thống cập nhật e-mail, tin nhắn, cuộc gọi... mà vẫn không tốn năng lượng.
Windows 8 hỗ trợ dùng hình ảnh làm mật mã truy cập thay vì việc yêu cầu nhập mật khẩu chứa các chuỗi ký tự như cũ.
Ứng dụng Office: Máy tính bảng ARM chạy Windows 8 hỗ trợ Word, OneNote, Excel, PowerPoint đã được thiết kế cho màn hình cảm ứng nhưng vẫn có đầy đủ các tính năng như một chương trình hoàn thiện. Đây được coi là "vũ khí" của hãng Microsoft khi cạnh tranh với iPad và đội quân Android.
Microsoft mang đến cho người sử dụng hai "đũa thần" để khôi phục lại Windows 8 khi gặp sự cố. Nút Refresh và Reset giúp PC hoạt động chập chờn, bị vô tình cài ứng dụng xấu, chương trình gặp lỗi... có thể trở lại bình thường trong 5 phút
Giao diện Metro hiện đại, mượt mà thay đổi quan niệm của mọi người về hệ điều hành Windows.
Windows 8 không chỉ tương tác với chuột và bàn phímmà còn hỗ trợ màn hình cảm ứng.
Kể từ Windows 8, lá cờ Windows với 4 màu lục lam vàng cam đã được thay thế bằng logo đơn giản nhất trong lịch sử phát triển hệ điều hành của Microsoft.
Nguồn: vnexpress.net
So sanh ưu điểm và nhược điểm của hệ điều hành Linux
I. Ưu điểm và nhược điểm của Linux
1. Ưu điểm:
-Đây là một hệ điều hành miễn phí.
-Có khả năng đa chương đa nhiệm cùng lúc cho nhiều người sử dụng trên các phần cứng tương thích với PC của IBM.
-Nhiều ứng dụng cũng như mã nguồn hệ điều hành cũng được cung cấp miễn phí trên Internet, ta có thể tải về và cấu hình tuỳ theo sử dụng cá nhân.
-Linux giúp ta không bị ràng buộc về tính thương mại, giúp giảm bớt chi phí.
-Một tiện ích khác của Linux là gần như “miễn dịch” với các loại virus thông thường. Điều này rất lợi về mặt bảo mật.
-Linux có sẵn toàn bộ nghi thức mạng TCP/IP, giúp ta kết nối Internet và gửi thư điện tử dễ dàng.
-Linux có bao gồm hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các bảng biểu, cơ sở dữ liệu, xử lí văn bản, ngôn ngữ điện toán…trò chơi, đồ hoạ…
-Với mã nguồn kernel (nhân) mở, khoá chuyển, điều này có ý nghĩa rằng linux có thể chạy trên nhiều loại CPU và phần cứng khác nhau hơn bất kỳ hệ điều hành nào.
-Tài liệu giới thiệu về linux ngày càng nhiều không thua kém bất cứ một Hệ điều hành khác.
2. Nhược điểm:
-Điều bất lợi lớn nhất của hệ điều hành Linux đó là vì đây là hệ điều hành với mã nguồn mở. Có thể nói đây là “đất dụng võ” của các tay hacker chuyên nghiệp.
-Và một điều bất lợi nữa là không có một công ty nào chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này cả.
-Linux thực sự không dễ cài đặt và dễ sử dụng như các hệ điều hành khác.
-Linux không dễ tương thích với một vài phần cứng nào đó. Có thể nói linux không thể chạy trên tất cả mọi phần cứng của PC hiện nay.
-Một điều bất tiện nữa là ứng dụng mà ta đang sử dụng hệ điều hành như DOS, OS/2 sẽ không chạy với Linux.
1. Ưu điểm:
-Đây là một hệ điều hành miễn phí.
-Có khả năng đa chương đa nhiệm cùng lúc cho nhiều người sử dụng trên các phần cứng tương thích với PC của IBM.
-Nhiều ứng dụng cũng như mã nguồn hệ điều hành cũng được cung cấp miễn phí trên Internet, ta có thể tải về và cấu hình tuỳ theo sử dụng cá nhân.
-Linux giúp ta không bị ràng buộc về tính thương mại, giúp giảm bớt chi phí.
-Một tiện ích khác của Linux là gần như “miễn dịch” với các loại virus thông thường. Điều này rất lợi về mặt bảo mật.
-Linux có sẵn toàn bộ nghi thức mạng TCP/IP, giúp ta kết nối Internet và gửi thư điện tử dễ dàng.
-Linux có bao gồm hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các bảng biểu, cơ sở dữ liệu, xử lí văn bản, ngôn ngữ điện toán…trò chơi, đồ hoạ…
-Với mã nguồn kernel (nhân) mở, khoá chuyển, điều này có ý nghĩa rằng linux có thể chạy trên nhiều loại CPU và phần cứng khác nhau hơn bất kỳ hệ điều hành nào.
-Tài liệu giới thiệu về linux ngày càng nhiều không thua kém bất cứ một Hệ điều hành khác.
2. Nhược điểm:
-Điều bất lợi lớn nhất của hệ điều hành Linux đó là vì đây là hệ điều hành với mã nguồn mở. Có thể nói đây là “đất dụng võ” của các tay hacker chuyên nghiệp.
-Và một điều bất lợi nữa là không có một công ty nào chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này cả.
-Linux thực sự không dễ cài đặt và dễ sử dụng như các hệ điều hành khác.
-Linux không dễ tương thích với một vài phần cứng nào đó. Có thể nói linux không thể chạy trên tất cả mọi phần cứng của PC hiện nay.
-Một điều bất tiện nữa là ứng dụng mà ta đang sử dụng hệ điều hành như DOS, OS/2 sẽ không chạy với Linux.
bổ sung câu 2 phân tích định nghĩa HĐH là máy tính mở rộng hay máy tính ảo
-Hệ điều hành mở rộng thêm những chức năng mà máy tính vật lý có nhưng khó sử dụng để cho người dùng dễ sử dụng hơn.
-Hệ điều hành ẩn những chi tiết của phần cứng , những chức năng không cần thiết để dễ sử dụng hơn
VD: khi chúng ta đi du lịch có hai hình thức ,một là du lịch tự do chúng ta phải lo tất cả mọi việc,hai là thông qua dịch vụ lữ hành ,họ lo cho chúng ta tất cả mọi thứ,chúng ta không phải lo bất cứ việc gì nữa cho nên việc đi du lịch của chúng ta sẽ trở nên dễ dàng,đơn giản hơn rất nhiều so với khi không sử dụng dịch vụ lữ hành.
-Hệ điều hành ẩn những chi tiết của phần cứng , những chức năng không cần thiết để dễ sử dụng hơn
VD: khi chúng ta đi du lịch có hai hình thức ,một là du lịch tự do chúng ta phải lo tất cả mọi việc,hai là thông qua dịch vụ lữ hành ,họ lo cho chúng ta tất cả mọi thứ,chúng ta không phải lo bất cứ việc gì nữa cho nên việc đi du lịch của chúng ta sẽ trở nên dễ dàng,đơn giản hơn rất nhiều so với khi không sử dụng dịch vụ lữ hành.
PhamDucPhuong(I12A)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 19/02/2012
Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Đa chương.
Hệ điều hành đa chương (Multiprogramming System): Đây là hệ cho phép nhiều công việc cùng chạy một lúc. Cùng chia sẻ quyền sử dụng CPU theo một thuật toán nào đó. Ví dụ như Windows 3.1, Windows 9x… Nhìn chung:
1. Có nhiều tác vụ (tiến trình) cùng một lúc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính.
2. Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa các tác vụ đó.
3. Tận dụng được thời gian rảnh tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU utilization)
4. Và khi một một tác vụ không cần đến CPU (do phải thực hiện I/O với thiết bị ngoại vi), thì tác vụ khác được thi hành.
5. Yêu cầu:
Đồng thời công việc (job scheduling): chọn job trong job pool trên đĩa và nạp nó vào bộ nhớ để thực thi.
Quản lý bộ nhớ (memory management).
Định thời CPU (CPU scheduling).
Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in,…).
Bảo vệ.
1. Có nhiều tác vụ (tiến trình) cùng một lúc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính.
2. Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa các tác vụ đó.
3. Tận dụng được thời gian rảnh tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU utilization)
4. Và khi một một tác vụ không cần đến CPU (do phải thực hiện I/O với thiết bị ngoại vi), thì tác vụ khác được thi hành.
5. Yêu cầu:
Đồng thời công việc (job scheduling): chọn job trong job pool trên đĩa và nạp nó vào bộ nhớ để thực thi.
Quản lý bộ nhớ (memory management).
Định thời CPU (CPU scheduling).
Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in,…).
Bảo vệ.
NguyenHongHaiI12C- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2012
Nguyên lý hoạt động của Hệ điều hành Chia thời gian (Time – Sharing System)
Là loại hệ điều hành đa chương (Multi-programmed systems) nhưng không cung cấp khả năng tương tác với users
CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc
Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU
Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader
Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
Định thời công việc (job scheduling)
Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
Quản lý các process (Process Management)
Định thời CPU (CPU scheduling)
Đồng bộ các công việc (synchronization)
Tương tác giữa các công việc (process communication)
Tránh Deadlock
Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
Phân bổ các thiết bị, tài nguyên
Cơ chế bảo vệ (protection)
ví dụ :từ đời thường minh hoạ chế độ phục vụ chia thời gian.
- Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
CPU luân phiên chuyển đổi thực thi giữa các công việc
Quá trình chuyển đổi xảy ra thường xuyên hơn, mỗi công việc chỉ được chia một phần nhỏ thời gian CPU
Cung cấp sự tương tác giữa hệ thống với user
Khi kết thúc thực thi một lệnh, OS sẽ chờ lệnh kế tiếp từ bàn phím chứ không phải từ card reader
Một công việc chỉ được chiếm CPU để xử lý khi nó nằm trong bộ nhớ chính
Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ, nhường bộ nhớ chính cho công việc khác.
Yêu cầu đối với OS trong Time-Sharing Systems
Định thời công việc (job scheduling)
Quản lý bộ nhớ (Memory Management)
Các công việc được hoán chuyển giữa bộ nhớ chính và đĩa
Virtual memory: cho phép một công việc có thể được thực thi mà không cần phải nạp hoàn toàn vào bộ nhớ chính
Quản lý các process (Process Management)
Định thời CPU (CPU scheduling)
Đồng bộ các công việc (synchronization)
Tương tác giữa các công việc (process communication)
Tránh Deadlock
Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ (disk management)
Phân bổ các thiết bị, tài nguyên
Cơ chế bảo vệ (protection)
ví dụ :từ đời thường minh hoạ chế độ phục vụ chia thời gian.
- Trong nhà hàng, người bồi bàn (CPU) phục vụ mỗi bàn ăn (Chương trình người dùng) trong 1 khoảng thời gian ngắn (chẳng hạn trong 10 giây), sau đó chuyển sang bàn khác.
NguyenHongHaiI12C- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2012
Phân loại các hệ phân tán theo khoảng cách và theo phương thức phục vụ. Phân biệt File Server với Client-Server
Phân loại theo khoảng cách:
· LAN (Local-Area Network): Nội bộ
· WAN (Wide-Area Network): Diện rộng
· MAN (Metropolitan-Area Network): Đô thị
Phân loại theo phương thức phục vụ:
· File-Server: Máy chủ không tính toán, chỉ làm dịch vụ tập tin cho các máy khác
· Peer-to-Peer: Mạng các máy ngang hàng
· Client-Server: Máy khách (Client) gửi yêu cầu, Máy chủ (Server) tính toán và gửi trả lại kết quả.
· LAN (Local-Area Network): Nội bộ
· WAN (Wide-Area Network): Diện rộng
· MAN (Metropolitan-Area Network): Đô thị
Phân loại theo phương thức phục vụ:
· File-Server: Máy chủ không tính toán, chỉ làm dịch vụ tập tin cho các máy khác
· Peer-to-Peer: Mạng các máy ngang hàng
· Client-Server: Máy khách (Client) gửi yêu cầu, Máy chủ (Server) tính toán và gửi trả lại kết quả.
NguyenHongHaiI12C- Tổng số bài gửi : 48
Join date : 18/02/2012
Re: Thảo luận Bài 1
Mình không biết bài này của bạn đả đầy đủ chưa nhưng mình thích cách trình bày của bạn rất rỏ ràng thank bạnlethanhsang_I12A đã viết:
Đặc Trưng File Server Client/Server Xử Lý Chỉ ở máy khách Cả máy khách và máy chủ Truy cập dữ liệu đồng thời Thấp, máy khách thực hiện Cao, server đảm nhiệm An toàn và toàn vẹn CSLD Thấp, máy khách quản lý Cao, server quản lý Sử dụng mạng Flie lớn, truyền cả file Truyền dữ liệu ở nhiều mức Bảo trì phần mềm Thấp, chỉ ở máy server Hỗn hợp một số phần mềm có thể gửi đến máy khách Phần cứng và hệ thống Ghép nối máy khách và server để có thể phối hợp Ghép nối máy khách và server để có thể phối hợp
BuiPhamAnBinh(I12A)- Tổng số bài gửi : 20
Join date : 16/02/2012
Age : 35
Trang 3 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Similar topics
» THẢO LUẬN MÔN HỌC
» Thảo luận Bài 8
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
» Thảo luận Bài 8
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
Trang 3 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết