ĐA CHƯƠNG
Trang 1 trong tổng số 1 trang
ĐA CHƯƠNG
Khi có nhiều công việc cùng truy xuất lên thiết bị, vấn đề lập lịch cho các công việc là cần thiết. Khía cạnh quan trọng nhất trong việc lập lịch là khả năng đa chương. Đa chương (multiprogram) gia tăng khai thác CPU bằng cách tổ chức các công việc sao cho CPU luôn luôn phải trong tình trạng làm việc .
Ý tưởng như sau : hệ điều hành lưu giữ một phần của các công việc ở nơi lưu trữ trong bộ nhớ . CPU sẽ lần lượt thực hiện các phần công việc này. Khi đang thực hiện, nếu có yêu cầu truy xuất thiết bị thì CPU không nghỉ mà thực hiện tiếp công việc thứ hai.
Với hệ đa chương hệ điều hành ra quyết định cho người sử dụng vì vậy, hệ điều hành đa chương rất tinh vi. Hệ phải xử lý các vấn đề lập lịch cho công việc, lập lịch cho bộ nhớ và cho cả CPU nữa.
Một khía cạnh quan trọng nhất của định thời công việc là khả năng đa chương.
Thông thường, một người dùng giữ CPU hay các thiết bị xuất/nhập luôn bận. Đa
chương gia tăng khả năng sử dụng CPU bằng cách tổ chức các công việc để CPU luôn
có một công việc để thực thi.
Ý tưởng của kỹ thuật đa chương có thể minh hoạ như sau: Hệ điều hành giữ
nhiều công việc trong bộ nhớ tại một thời điểm. Tập hợp các công việc này là tập con
của các công việc được giữ trong vùng công việc-bởi vì số lượng các công việc có thể
được giữ cùng lúc trong bộ nhớ thường nhỏ hơn số công việc có thể có trong vùng
đệm. Hệ điều hành sẽ lấy và bắt đầu thực thi một trong các công việc có trong bộ nhớ.
Cuối cùng, công việc phải chờ một vài tác vụ như một thao tác xuất/nhập để hoàn
thành. Trong hệ thống đơn chương, CPU sẽ chờ ở trạng thái rỗi. Trong hệ thống đa
chương, hệ điều hành sẽ chuyển sang thực thi công việc khác. Cuối cùng, công việc
đầu tiên kết thúc việc chờ và nhận CPU trở lại. Chỉ cần ít nhất một công việc cần thực
thi, CPU sẽ không bao giờ ở trạng thái rỗi.Nói tóm gọn, hệ điều hành đa chương (nhiều chương trình cùng 1 lúc): thực ra là trong 1 khoảng thời gian nào đó có thể thực thi nhiều chương trình. Nhưng thực ra là nó cũng phải thực hiện tuần tự, tức là chương trình A chưa thực hiện xong, nhưng có thao tác xuất dữ liệu cho người dùng (output), thì nó quay qua thực hiện chương trình B, và cứ thế nó sẽ thực hiện xoay vòng vòng trong các chương trình đang được, cũng như là đợi thực thi. Hiểu ngắn gọn là vậy.
Ý tưởng như sau : hệ điều hành lưu giữ một phần của các công việc ở nơi lưu trữ trong bộ nhớ . CPU sẽ lần lượt thực hiện các phần công việc này. Khi đang thực hiện, nếu có yêu cầu truy xuất thiết bị thì CPU không nghỉ mà thực hiện tiếp công việc thứ hai.
Với hệ đa chương hệ điều hành ra quyết định cho người sử dụng vì vậy, hệ điều hành đa chương rất tinh vi. Hệ phải xử lý các vấn đề lập lịch cho công việc, lập lịch cho bộ nhớ và cho cả CPU nữa.
Một khía cạnh quan trọng nhất của định thời công việc là khả năng đa chương.
Thông thường, một người dùng giữ CPU hay các thiết bị xuất/nhập luôn bận. Đa
chương gia tăng khả năng sử dụng CPU bằng cách tổ chức các công việc để CPU luôn
có một công việc để thực thi.
Ý tưởng của kỹ thuật đa chương có thể minh hoạ như sau: Hệ điều hành giữ
nhiều công việc trong bộ nhớ tại một thời điểm. Tập hợp các công việc này là tập con
của các công việc được giữ trong vùng công việc-bởi vì số lượng các công việc có thể
được giữ cùng lúc trong bộ nhớ thường nhỏ hơn số công việc có thể có trong vùng
đệm. Hệ điều hành sẽ lấy và bắt đầu thực thi một trong các công việc có trong bộ nhớ.
Cuối cùng, công việc phải chờ một vài tác vụ như một thao tác xuất/nhập để hoàn
thành. Trong hệ thống đơn chương, CPU sẽ chờ ở trạng thái rỗi. Trong hệ thống đa
chương, hệ điều hành sẽ chuyển sang thực thi công việc khác. Cuối cùng, công việc
đầu tiên kết thúc việc chờ và nhận CPU trở lại. Chỉ cần ít nhất một công việc cần thực
thi, CPU sẽ không bao giờ ở trạng thái rỗi.Nói tóm gọn, hệ điều hành đa chương (nhiều chương trình cùng 1 lúc): thực ra là trong 1 khoảng thời gian nào đó có thể thực thi nhiều chương trình. Nhưng thực ra là nó cũng phải thực hiện tuần tự, tức là chương trình A chưa thực hiện xong, nhưng có thao tác xuất dữ liệu cho người dùng (output), thì nó quay qua thực hiện chương trình B, và cứ thế nó sẽ thực hiện xoay vòng vòng trong các chương trình đang được, cũng như là đợi thực thi. Hiểu ngắn gọn là vậy.
nguyendangnguyen43(i13a)- Tổng số bài gửi : 54
Join date : 16/07/2012
Similar topics
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Chương 7: Thiết kế chương trình
» Tại sao phải làm lại những chương trình chat trong khi đã có rất nhiều chương trình chat miễn phí???
» Thảo luận Bài 1
» Thảo luận Bài 1
» Chương 7: Thiết kế chương trình
» Tại sao phải làm lại những chương trình chat trong khi đã có rất nhiều chương trình chat miễn phí???
» Thảo luận Bài 1
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết