Tin học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp

+18
KhanhChan
NguyenVanNhieu74 (HLT3)
VanPhuAnhTuan95(HLT3)
TranNguyenBinh(HLT3)
NguyenThiThuThao(TH09A2)
QuachHoangKhuongPhongHLT3
BuiNguyenHoangYen (HLT3)
DoHaQuocTrung17 (HLT3)
VoThanhTrung41 (HLT3)
HaLongHuy18(11A3)
NguyễnMinhHoàng45(HLT3)
CaoBaDuc-25-HLT3
NguyenHoangAnh(HLT3)
HoangMinhNhat (HLT3)
LeThiHuyenTrang(HLT3)
NguyenTrungTruc(HLT3)
PhanVietTrung(HLT3)
Admin
22 posters

Trang 2 trong tổng số 2 trang Previous  1, 2

Go down

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 Empty Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp

Bài gửi  LeThiHuyenTrang(HLT3) 9/5/2014, 21:47

mssv:1051012181
Họ tên: Lê Thị Huyền Trang
Đóng góp: ngày 4/5. ôn thi giữa kì : giải thích và cho ví dụ làm rõ khái niệm Compilation - Interpretation
compilaton(biên dịch): dùng chương trình biên dịch compiler chuyển chương trình nguồn thành chương trình trên ngôn ngữ máy. thực thi chương trình trên ngôn ngữ máy
ưu điểm:thực thi nhanh
khuyết: phải biên dịch lại khi có thay đổi.
vd:C++,C#
vd thực tế: nguyên thủ quốc gia nước t trò chuyện với 1 nguyên thủ nước ngoài. người phiên dịch ghi hết lại lời nói của nguyên thủ nước ta vào 1 tờ giấy, sau đó dịch lại sang tiếng của nguyên thủ kia.
Interpretation(thông dịch):dùng trình thông dịch interpreter dọc và thực thi từng phát biểu trực tiếp trên chương trình nguồn
ưu điểm: thực hiện trực tiếp trên chương trình nguồn. có thể phát hiện virus
khuyết: thực thi chậm hơn biên dịch
vd:visual basic. VBA(visual basic Application) dùng trong microsoft office.
vd thực tế: tương tự vd ở phần biên dịch nhưng người phiên dịch sẽ lắng nghe lời nói rồi nói lại cho vị nguyên thủ kia ngay.

LeThiHuyenTrang(HLT3)

Tổng số bài gửi : 20
Join date : 16/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 Empty Message-Passing & Shared-Memory

Bài gửi  DinhThienPhuoc99(HLT3) 10/5/2014, 11:32

Họ tên: Đinh Thiên Phước
MSSV: 0851010199
Thưa Thầy, ngày 4/5 em có phát biểu về Message-passing & Shared-Memory
Đóng góp: Message-Passing & Shared-Memory
Share-Memory(Bộ nhớ dùng chung): Có 1 vùng nhớ riêng, các tiến trình cần liên lạc, trao đổi với nhau sẽ kết nối vào vùng nhớ này. Như vậy các tiến trình sẽ có thể liên lạc trực tiếp thông qua vùng nhớ này.
            Ví dụ: Trong lớp học, Thầy viết thông tin trên bảng, các học sinh tiếp nhận thông tin từ bảng. Thầy và các học viên là tiến trình, bảng là vùng nhớ dùng chung.
     Message-Passing(Truyền thông điệp): Các tiến trình trao đổi, liên lạc trực tiếp thông qua cách gửi và nhận các thông điệp.
            Ví dụ : Trong lớp học, bạn A(tiến trình) cần trao đổi với B(tiến trình) bằng cách viết giấy, sau đó A đưa cho Thầy(OS kernel), thầy đưa cho B.
Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 96367e18-ce80-4d5d-9e73-be3f88420cd3_zpsc15748fa

DinhThienPhuoc99(HLT3)

Tổng số bài gửi : 6
Join date : 31/03/2014

Về Đầu Trang Go down

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 Empty Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp

Bài gửi  TranAnhTu25 (HLT3) 23/5/2014, 09:53

1251010125 - (93) - Trần Anh Tú - Đóng góp: Vào buổi học ngày 4/5 em có trình bày "Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS" ! 

Phân biệt thuật giải MQS với thuật giải MFQS

Điều phối hàng chờ nhiều mức (Multilevel Queue Scheduling – MQS)
• Hàng chờ Ready được phân cấp thành nhiều mức có độ ưu tiên khác nhau, ví dụ: Mức các tiến trình tương tác (Interactive) chạy ở mặt trước ( Foreground ) có độ ưu tiên cao nhất và Mức các tiến trình lô ( Batch ) vận hành trong hậu trường (Background ) .
• Mỗi hàng chờ có thuật giải điều phối riêng, ví dụ: Foreground dùng RRS, Background dùng FCFS.
• Quan hệ giữa các mức:
- Ưu tiên cố định: Xong hết các tiến trình mức trên rồi mới chuyển xuống mức dưới. Đang chạy tiến trình mức dưới mà xuất hiện tiến trình mới mức cao hơn, tiến trình mức dưới sẽ bị tiếm quyền cho tiến trình mới có độ ưu tiên cao hơn ( Hệ Solaris 2 dùng cách này ) .
- Phân bổ theo tỉ lệ thời lượng, ví dụ: 80% thời lượng CPU dành cho Foreground, 20 % cho Background.
Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 30rrvkk

Điều phối hàng chờ nhiều mức có điều tiết ( Multilevel Feedback Queue Scheduling – MFQS )
• Như MQS nhưng cho phép Điều tiết tiến trình sang mức khc, ví dụ: những tiến trình hướng CPU được đưa xuống mức dưới, trong khi tiến trình hướng I/O hoặc chờ lâu được chuyển lên trên.
• MFQS đặc trưng bởi các thông số:
- Số mức ( số hàng chờ )
- Thuật giải điều phối cho mỗi mức
- Phương thức nâng cấp tiến trình
- Phương thức hạ cấp tiến trình
- Phương thức chọn hàng chờ ( chọn mức ) cho tiến trình mới

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 2e4eybm

TranAnhTu25 (HLT3)

Tổng số bài gửi : 16
Join date : 23/03/2014
Age : 30
Đến từ : Tp.Hồ Chí Minh

Về Đầu Trang Go down

Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp - Page 2 Empty Re: Các bạn tích cực và có đóng góp với lớp

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 2 trong tổng số 2 trang Previous  1, 2

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết