Thảo luận Bài 1
+41
MaiTrieuHung16 (113A)
NguyenHuuLinh31(113A)
ngongocdiep06 (113A)
VoHoangTrung (113A)
tranthanhphu49 (113A)
PhanDiecLoi34 (113A)
TranThiThuyHang79 (113A)
LeMInhTien(I11C)
ledinhngankhanh (113a)
TranVanTy(113A)
HaHoangCongTien80 (113A)
trantrungnam-HC11TH2A
NguyenVuLinh12053_I11C
DangThiKimKhanh (113A)
caoxuanthang (113A)
nguyenvanluc(113a)
huynhquanghao_I92C
Trannguyenkhoa26 (113A)
nguyenthikimtien(102c)
LeQuocVan (113A)
PhanXuanTruong (113A)
dangvannhan_11h1010085
NguyenPhanDaThao(113A)
NguyenThiNgocPhuong(113A)
VoTrongQuyet-I12A
nguyentuannghiaem _(113A)
LeKimHoang (113A)
lehuuduc1051010037(113A)
vutanthanh68 (113A)
nguyenvanlinheban_113a
TrangSiMinhHai (113A)
NguyenVanQuyet57 (113A)
TranVinh01 (113A)
LuuCatTung (113A)
duongvietcuong(113A)
lechaukhoa(113A)
HuynhThiNgocNhuA16(113A)
NguyenThanhHien (113A)
nguyenkimsang58 (113A)
NguyenNgocTrungNam (113A)
Admin
45 posters
Trang 5 trong tổng số 5 trang
Trang 5 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Câu 1: Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học Hệ điều hành
Mục tiêu:
-Hệ điều hành được phát triển nhằm hai mục đích chính là thực hiện việc lập thời biểu các hoạt động tính toán nhằm đảm bảo năng lực của hệ thống là tốt. Thứ hai là nó cung cấp một môi trường tiện đụng để phát triển và thực thi chương trình
- Cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của HĐH
Ý nghĩa:
-Mô tả các điểm chính yếu của hệ điều hành, vai trò và năng lực của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.
-Hiểu hệ điều hành từ ba khía cạnh người dùng: Người sử dụng, người lập trình và người thiết kế.
-Hiểu các dịch vụ mà hệ điều hành cung cấp.
-Tìm hiểu những vấn đề phát sinh trong quá trình thiết kế hệ điều hành và các phương pháp tiếp cận khác nhau dùng để phân tích và giải quyết các vấn đề đó, từ đó chúng ta có thể ứng dụng nó vào các dự án cntt của chúng ta.
_ Biiết được lịch sử phát triển của hệ điều hành, vác các bước tiến quan trọng trong từng giai đoạn.
- Hiểu sâu nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
- Học phương pháp phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
Cấu trúc môn học
- Mô tả vắn tắt:
+ Khái niệm chung, Lịch sử, Phân loại HĐH.
+ Nguyên lý hoạt động của các khối chức năng.
+ Giới thiệu dòng HĐH Windows NT/2000/XP/2003
- Gồm 8 chương
-Hệ điều hành được phát triển nhằm hai mục đích chính là thực hiện việc lập thời biểu các hoạt động tính toán nhằm đảm bảo năng lực của hệ thống là tốt. Thứ hai là nó cung cấp một môi trường tiện đụng để phát triển và thực thi chương trình
- Cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của HĐH
Ý nghĩa:
-Mô tả các điểm chính yếu của hệ điều hành, vai trò và năng lực của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.
-Hiểu hệ điều hành từ ba khía cạnh người dùng: Người sử dụng, người lập trình và người thiết kế.
-Hiểu các dịch vụ mà hệ điều hành cung cấp.
-Tìm hiểu những vấn đề phát sinh trong quá trình thiết kế hệ điều hành và các phương pháp tiếp cận khác nhau dùng để phân tích và giải quyết các vấn đề đó, từ đó chúng ta có thể ứng dụng nó vào các dự án cntt của chúng ta.
_ Biiết được lịch sử phát triển của hệ điều hành, vác các bước tiến quan trọng trong từng giai đoạn.
- Hiểu sâu nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
- Học phương pháp phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
Cấu trúc môn học
- Mô tả vắn tắt:
+ Khái niệm chung, Lịch sử, Phân loại HĐH.
+ Nguyên lý hoạt động của các khối chức năng.
+ Giới thiệu dòng HĐH Windows NT/2000/XP/2003
- Gồm 8 chương
LamVuThai (113A)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 16/07/2012
Câu 2:Phân tích Định nghĩa “Hệ điều hành là Máy tính mở rộng (Extended Machine) hay Máy tính ảo (Virtual Machine)
Đối với chúng ta thì Hệ Điều Hành(HDH) chì là máy tính ảo bên dưới máy tính ảo là các thiết bị phần cứng gọi là máy tính vật lý và các thiết bị ngoại vi khác.Trên nền máy tính vật lý đó ta cài HDH
Đối với người lập trình và người dùng thì HDH la máy tính vật lý ẩn có thêm một lớp ở bên trên để người dùng dể xử dụng và lập trình
Máy tính ảo đả ẩn đi các chi tiết phần cứng không cần thiết ( để đơn giản hóa đi các hoạt động phức tạp của các thiết bị vật lý)
HDH gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp chồng lên nhau và công việc của người lập trình là xây dựng máy tính trừu tượng như vậy( cho người khác xử dụng và cho chính mình)
Chào các bạn đây là ý của mình rút ra từ bài giản của thầy mình mong có thêm ý kiến từ thầy và các bạn để hoàn chỉnh câu này hơn cảm ơn!!
LamVuThai (113A)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 16/07/2012
Hệ điều hành đa chương
- Một khía cạnh quan trọng nhất của định thời công việc là khả năng đa chương. Thông thường, một người dùng giữ CPU hay các thiết bị xuất/nhập luôn bận. Đa chương gia tăng khả năng sử dụng CPU bằng cách tổ chức các công việc để CPU luôn có một công việc để thực thi.
Ý tưởng của kỹ thuật đa chương có thể minh hoạ như sau: Hệ điều hành giữ nhiều công việc trong bộ nhớ tại một thời điểm. Tập hợp các công việc này là tập con của các công việc được giữ trong vùng công việc-bởi vì số lượng các công việc có thể được giữ cùng lúc trong bộ nhớ thường nhỏ hơn số công việc có thể có trong vùng đệm. Hệ điều hành sẽ lấy và bắt đầu thực thi một trong các công việc có trong bộ nhớ. Cuối cùng, công việc phải chờ một vài tác vụ như một thao tácxuất/nhập để hoàn thành. Trong hệ thống đơn chương, CPU sẽ chờ ở trạng thái rỗi. Trong hệ thống đa chương, hệ điều hành sẽ chuyển sang thực thi công việc khác. Cuối cùng, công việc đầu tiên kết thúc việc chờ và nhận CPU trở lại. Chỉ cần ít nhất một công việc cần thực thi, CPU sẽ không bao giờ ở trạng thái rỗi.
- Đa chương là một trường hợp đầu tiên khi hệ điều hành phải thực hiện quyết định cho những người dùng. Do đó, hệ điều hành đa chương tương đối tinh vi. Tất cả công việc đưa vào hệ thống được giữ trong vùng công việc. Vùng này chứa tất cả quá trình định vị trên đĩa chờ được cấp phát bộ nhớ chính. Nếu nhiều công việc sẳn sàng được mang vào bộ nhớ và nếu không đủ không gian cho tất cả thì hệ điều hành phải chọn một trong chúng. Khi hệ điều hành chọn một công việc từ vùng công việc, nó nạp công việc đó vào bộ nhớ để thực thi. Có nhiều chương trình trong bộ nhớ tại cùng thời điểm yêu cầu phải có sự quản lý bộ nhớ. Ngoài ra, nếu nhiều công việc sẳn sàng chạy cùng thời điểm, hệ thống phải chọn một trong chúng. Thực hiện quyết định này là định thời CPU. Cuối cùng, nhiều công việc chạy đồng hành đòi hỏi hoạt động của chúng có thể ảnh hưởng tới một công việc khác thì bị hạn chế trong tất cả giai đoạn của hệ điều hành bao gồm định thời quá trình, lưu trữ đĩa, quản lý bộ nhớ.
Ý tưởng của kỹ thuật đa chương có thể minh hoạ như sau: Hệ điều hành giữ nhiều công việc trong bộ nhớ tại một thời điểm. Tập hợp các công việc này là tập con của các công việc được giữ trong vùng công việc-bởi vì số lượng các công việc có thể được giữ cùng lúc trong bộ nhớ thường nhỏ hơn số công việc có thể có trong vùng đệm. Hệ điều hành sẽ lấy và bắt đầu thực thi một trong các công việc có trong bộ nhớ. Cuối cùng, công việc phải chờ một vài tác vụ như một thao tácxuất/nhập để hoàn thành. Trong hệ thống đơn chương, CPU sẽ chờ ở trạng thái rỗi. Trong hệ thống đa chương, hệ điều hành sẽ chuyển sang thực thi công việc khác. Cuối cùng, công việc đầu tiên kết thúc việc chờ và nhận CPU trở lại. Chỉ cần ít nhất một công việc cần thực thi, CPU sẽ không bao giờ ở trạng thái rỗi.
- Đa chương là một trường hợp đầu tiên khi hệ điều hành phải thực hiện quyết định cho những người dùng. Do đó, hệ điều hành đa chương tương đối tinh vi. Tất cả công việc đưa vào hệ thống được giữ trong vùng công việc. Vùng này chứa tất cả quá trình định vị trên đĩa chờ được cấp phát bộ nhớ chính. Nếu nhiều công việc sẳn sàng được mang vào bộ nhớ và nếu không đủ không gian cho tất cả thì hệ điều hành phải chọn một trong chúng. Khi hệ điều hành chọn một công việc từ vùng công việc, nó nạp công việc đó vào bộ nhớ để thực thi. Có nhiều chương trình trong bộ nhớ tại cùng thời điểm yêu cầu phải có sự quản lý bộ nhớ. Ngoài ra, nếu nhiều công việc sẳn sàng chạy cùng thời điểm, hệ thống phải chọn một trong chúng. Thực hiện quyết định này là định thời CPU. Cuối cùng, nhiều công việc chạy đồng hành đòi hỏi hoạt động của chúng có thể ảnh hưởng tới một công việc khác thì bị hạn chế trong tất cả giai đoạn của hệ điều hành bao gồm định thời quá trình, lưu trữ đĩa, quản lý bộ nhớ.
LamVuThai (113A)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 16/07/2012
Phân biệt đa xử lý đối xứng với phi xử lý đối xứng của HĐH đa xử lý
a. Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessing-SMP)
Trong hệ thống này mỗi bộ xử lý chạy bản sao của hệ điều hành và những bản sao này giao tiếp với các bản sao khác khi cần.
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU ngang hàng về chức năng
Ví dụ: Windows 2000 professional : 2CPU ; Windows 2000 Server : 4 CPU
b. Đa xử lý phi đối xứng (asymmetric multiprocessing)
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU được ấn định chức năng riêng: Cơ chế này định nghĩa mối quan hệ chủ-tớ. Bộ xử lý chính lập thời biểu và cấp phát công việc tới các bộ xử lý tớ.
.. Có CPU chủ (Master): kiểm soát toàn hệ thống
.. Các CPU khác đóng vai trò phụ thuộc (Slaves), chuyên trách công việc nào đó. (chờ bộ xử lý chủ ra chỉ thị hoặc có những tác vụ được định nghĩa trước)
Ví dụ: Hệ điều hành SunOS 4.x
Trong hệ thống này mỗi bộ xử lý chạy bản sao của hệ điều hành và những bản sao này giao tiếp với các bản sao khác khi cần.
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU ngang hàng về chức năng
Ví dụ: Windows 2000 professional : 2CPU ; Windows 2000 Server : 4 CPU
b. Đa xử lý phi đối xứng (asymmetric multiprocessing)
. Các CPU chung bộ nhớ và thiết bị
. Các CPU được ấn định chức năng riêng: Cơ chế này định nghĩa mối quan hệ chủ-tớ. Bộ xử lý chính lập thời biểu và cấp phát công việc tới các bộ xử lý tớ.
.. Có CPU chủ (Master): kiểm soát toàn hệ thống
.. Các CPU khác đóng vai trò phụ thuộc (Slaves), chuyên trách công việc nào đó. (chờ bộ xử lý chủ ra chỉ thị hoặc có những tác vụ được định nghĩa trước)
Ví dụ: Hệ điều hành SunOS 4.x
LamVuThai (113A)- Tổng số bài gửi : 41
Join date : 16/07/2012
Trình bày mục tiêu, ý nghĩa và cấu trúc môn học Hệ điều hành
- Mục tiêu : Cung cấp một khối kiến thức cơ bản về Hệ Điều Hành.Xem xét mục tiêu, cấu trúc và các chức năng của một hệ đều hành nhưng đồng thời phải khảo sát với những hệ điều hành khác để tìm ra ưu – nhược điểm của từng hệ điều hành. Tìm hiểu những ứng dụng của Hệ Điều Hành vào đời sống thực tế .
- Ý nghĩa : Tìm hiểu và tham khảo phương thức hoạt động của phần cứng cũng như phần mềm máy tính. Biết cách phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống để áp dụng trong quá trình học tập và làm việc .
- Cấu trúc môn Hệ Điều Hành : bao gồm 10 chương .
. Chương 1: Giới thiệu Hệ Điều Hành
- Khái niệm cơ bản về Hệ Điều Hành .
- Phân loại Hệ Điều Hành .
- Cấu trúc cùa một Hệ Điều Hành .
- Lịch sử phát triển của Hệ Điều Hành .
. Chương 2 : Cấu trúc máy tính
- Hoạt động cùa máy tình .
- Các vấn đề phần cứng và phần mềm máy tính .
. Chương 3 : Cấu trúc Hệ Điều Hành
- Cấu trúc của một Hệ Điều Hành .
- Các chức năng, dịch vụ cùa Hệ Điều Hành .
. Chương 4 : Quản lý tiến trình
- Khái niệm cơ bản về tiến trình .
- Quá trình làm việc của một tiến trình .
. Chương 5 : Đa luồng
- Khái niệm đa luồng .
- Ứng dụng đa luồng trong Windows .
. Chương 6 : Điều phối CPU
- Khái niệm điều phối CPU .
- Các thuật toán và cách thức thực hiện điều phối CPU .
. Chương 7 : Đồng bộ hóa tiến trình
- Khái niệm đồng bô hóa tiến trình .
- Các vấn đề liên quan đến đồng bô hóa tiến trình .
. Chương 8 : Deadlock
- Mô hình hệ thống .
- Bản chất, tránh và ngăn chặn Deadlock .
- Thuật giải nhà băng .
. Chương 9 : Quản lý bộ nhớ
. Chương 10 : Quản lý tập tin
- Ý nghĩa : Tìm hiểu và tham khảo phương thức hoạt động của phần cứng cũng như phần mềm máy tính. Biết cách phân tích, thiết kế và lập trình một hệ thống để áp dụng trong quá trình học tập và làm việc .
- Cấu trúc môn Hệ Điều Hành : bao gồm 10 chương .
. Chương 1: Giới thiệu Hệ Điều Hành
- Khái niệm cơ bản về Hệ Điều Hành .
- Phân loại Hệ Điều Hành .
- Cấu trúc cùa một Hệ Điều Hành .
- Lịch sử phát triển của Hệ Điều Hành .
. Chương 2 : Cấu trúc máy tính
- Hoạt động cùa máy tình .
- Các vấn đề phần cứng và phần mềm máy tính .
. Chương 3 : Cấu trúc Hệ Điều Hành
- Cấu trúc của một Hệ Điều Hành .
- Các chức năng, dịch vụ cùa Hệ Điều Hành .
. Chương 4 : Quản lý tiến trình
- Khái niệm cơ bản về tiến trình .
- Quá trình làm việc của một tiến trình .
. Chương 5 : Đa luồng
- Khái niệm đa luồng .
- Ứng dụng đa luồng trong Windows .
. Chương 6 : Điều phối CPU
- Khái niệm điều phối CPU .
- Các thuật toán và cách thức thực hiện điều phối CPU .
. Chương 7 : Đồng bộ hóa tiến trình
- Khái niệm đồng bô hóa tiến trình .
- Các vấn đề liên quan đến đồng bô hóa tiến trình .
. Chương 8 : Deadlock
- Mô hình hệ thống .
- Bản chất, tránh và ngăn chặn Deadlock .
- Thuật giải nhà băng .
. Chương 9 : Quản lý bộ nhớ
. Chương 10 : Quản lý tập tin
NguyenVanQuan105- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 13/08/2012
Trang 5 trong tổng số 5 trang • 1, 2, 3, 4, 5
Similar topics
» THẢO LUẬN MÔN HỌC
» Thảo luận Bài 6: RRS
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
» Thảo luận Bài 6: RRS
» Thảo luận Bài 7
» Thảo luận về đề thi HK1
» [Đề thi giữa kỳ] I22B ( 8-4-2013 )
Trang 5 trong tổng số 5 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết