Thảo luận Bài 1
+75
lakhaiphat-i11c
NgoDucTuan (I11C)
LyHuynhThanhYen (I11C)
minhgiangbc
PhamAnhKhoa(I11C)
dangminhthinh2107
lamhuubinh(I91C)
LeMinhDuc (I11C)
ThanhThao04(I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
nguyenvanlinheban (I11C)
leanhhuy (I11C)
Nguyenminhduc (I11C)
HoangThiVe (I11C)
HoangThanhChuong (I11C)
nguyenthithutrang (I11C)
TranMinhThuc_I11C
NguyenCongVinh(102C)
PhamHuyHoang (I11C)
DangNgocMinh(I11C)
doanhongdao030(I11C)
hongthuanphong (I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
luuphuvinh1985
LeTanDat (I11C)
tranvanhai_21(I11c)
NguyenThiThanhThuy(I11C)
chauchanduong (I11C)
nguyen huynh nhu (102C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
NgoMinhTien20 (I11C)
BuiMinhThong_110(I11C)
LeThiThuyDuong (I11C)
NguyenDoTu (I11C)
DaoVanHoang (I11C)
nguyenquoctruong (I11C)
truongsi93(I11C)
tranleanhngoc88(i11c)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
TranTrungTinh(I11C)
NguyenVietThuan11
chauthanhvy146(I11C)
buithithudung24 (i11c)
HoangNgocQuynh(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
phamdieptuan (I11C)
vohongcong(I111C)
DuongTrungTinh(I11C)
nguyenvulinh_i11c
phamngoctan095 (I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
TangHuynhThanhThanh I11C
phuongnt.i11c
NguyenHaThanh97 (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
BuiVanHoc(I11C)
TranVanDucHieu I11c
TranMinhMan (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
PhamThanhHoang31(I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
LE DUY NHAT AN (I91C)
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C
DuongKimLong(I111C)
lequocthinh (I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
nguyenminhlai.(I11C)
NguyenQuocThanh (I11C)
nguyenkylong (i11c)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
tranvantoan83(I11c)
TranMinh (I11C)
TruongHanhPhuc (I11C)
Admin
79 posters
Trang 3 trong tổng số 7 trang
Trang 3 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Re: Thảo luận Bài 1
TruongHanhPhuc (I11C) đã viết:LE DUY NHAT AN (I91C) đã viết:Mặc dù windows nhiều người sử dụng thiệt, nhưng mình cảm thấy 1 vài ý kiến của bạn ko đúng
bạn nói Giao diện không hấp dẫn, hiện tại Linux có giao diện thân thiện hơn rồi ko như bản server lúc xưa, có giao diện rất đẹp thậm chí theo đánh giá compiz-fusion của Linux hơn cả win 7, về cài đặt ứng dụng thì cũng ko cần gõ lệnh nua , ai pro thì có thể sài command nhưng không biết vẫn có thể cài đặt qua giao diện hỗ trợ rất đầy đủ và dễ hiểu.
Theo ý kiến riêng của mình nghĩ thật ra chỉ có việt nam mình và 1 vài nước thuộc khu vức Châu Á là sài đa phần windows chứ thật sự các nước phương tây người ta buộc phải sài mã nguồn mở, vì giá bản quyền quá mắc, nếu giả sử VN mình ko có các cracker ngoài nước thì liệu đến giờ mình co tiếp cần được windows không (đa phần các cracker đều là người nước ngoài, VN chỉ thông qua cách thức crack từ nước ngoài để crack sau này thôi)
Nhưng bạn nói đúng ở chỗ vì do đa phần tại Vn khi được tiếp xúc đầu tiền là nền tảng windows nên thói quen sài windows, cũng giống như người VN nói tiếng Việt giỏi nhưng tiếng Anh không giỏi, nhưng liệu điều này đúng không nếu 1 ngày VN áp dụng luật bản quyền chặt chẽ như nước ngoài thì các bạn có bỏ mấy trăm $ ra mua bản quyền không (đang nói cá nhân).
Cũng cảm ơn các bạn đã cho mình thêm thông tin.
Thực tế thì không phải giao diện của hệ điều hành mã nguồn mở không thân thiện mà là chưa thân thiện. Do đội ngũ lập trình viên không tập trung nên chưa có được sự thân thiện với người dùng mà thôi. Như giao diện trên một số máy điện thoại dùng Android của một số hãng (Sony, Samsung) rất thân thiện và dễ sử dụng. Bản thân hệ điều hành MAC cũng từ Unix-Linux mà ra đấy thôi.
Ý của các bạn LE DUY NHAT AN (I91C), và TruongHanhPhuc (I11C) rất thiết thật.
Là người dùng hay thay thích khám phá, các bạn thử một lần cài đặt ubuntu và dùng nó thay thế HĐH windows xem thế nào, các bạn sẽ thấy được sự so. Theo cảm nhận của tôi thì chưa đến lúc thay thế windows hoàn toàn theo nhiều góc độ. Nếu chúng ta đều là kỹ thuật viên thì mày mò khám phá một HĐH mới thật sự không khó, nhưng đối với một người dùng có tuổi, khả năng tiếp thu hạn chế thì đó là một vấn đều lớn. Điều này Microsoft đã làm được, tức là mức độ phổ biến lan tỏa, không phụ thuộc bất kỳ đối tượng sử dụng nào. Chính điều đó là đều tôi quan tâm nhất đối với một HĐH.
Các bạn nói linux khó dùng, gõ command, và hơi khó khăn cho trong công việc hằng ngày, cũng như học tập chưa hỗ trợ nhiều soft như windows... điều này MAC OS đã đang làm rất tốt, bằng cách đưa Apps lên đám mây. Đừng quên MAC OS cũng là một HĐH từ Unix giống như linux OS, Oracle Solaris OS... Apple làm thế đều có nguyên do cả, họ đang gầy dựng mức độ ảnh hưởng người dùng đào tẩu sang MAC OS đó các bạn ạh. Với giao diện thân thiện, hình ảnh cực đẹp, chi phí rẻ chỉ bằng 1/3,... khi mà apps nhiều lên rồi bạn sẽ có một kho ứng dụng free và crack nhiều đến mức bạn đã từng thấy trên windows vậy, ngày đó sẽ không còn xa.
Vài dòng chia sẻ quan niệm của mình hy vọng sẽ góp ý cho topic về HĐH.
BuiHoangTuan.131.I11C- Tổng số bài gửi : 44
Join date : 26/08/2011
Tại sao trong hệ thống máy tính lại có nhiều tầng,nhiều lớp
Theo mình thì trong hệ thống máy tính có nhiều tầng,nhiều lớp bởi vì:
+ Để được xây dựng và thiết kế dễ hơn.
+ Dễ dàng mở rộng hay thay đổi chỉnh sửa khi cần thiết.
+ Dễ khắc phục sự cố ( nếu xảy ra)
+ Để được xây dựng và thiết kế dễ hơn.
+ Dễ dàng mở rộng hay thay đổi chỉnh sửa khi cần thiết.
+ Dễ khắc phục sự cố ( nếu xảy ra)
Điểm khác nhau giữa gom cụm đối xứng và gom cụm phi đối xứng
- Gom cụm đối xứng: Các máy ngang hàng về chức năng, Mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau.
- Gom cụm phi đối xứng: Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố.
phamdieptuan (I11C)- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 26/08/2011
Age : 37
Đến từ : Đồng Nai
Những bộ phận cấu thành của hệ điều hành.
+Quản lý Process (Process Management).
+Quản lý bộ nhớ chính (Memory Management).
+Quản lý Hệ Thống File (File Management).
+Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management).
+Quản lý bộ nhớ phụ (Secondary Storage Management).
+Hệ thống bảo vệ (Protection System).
+Command-Interpreter System.
+Quản lý bộ nhớ chính (Memory Management).
+Quản lý Hệ Thống File (File Management).
+Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management).
+Quản lý bộ nhớ phụ (Secondary Storage Management).
+Hệ thống bảo vệ (Protection System).
+Command-Interpreter System.
phamdieptuan (I11C)- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 26/08/2011
Age : 37
Đến từ : Đồng Nai
Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng (NOS): cung cấp các dịch vụ phục vụ về mạng như dùng chung tệp, máy in, quản lý tài khoản người dùng… Nếu máy trạm dựa vào các dịch vụ được cung cấp bởi máy chủ, một NOS được thiết kế tốt sẽ cung cấp cơ chế bảo vệ cũng như khả năng đa nhiệm. Điều này giúp tránh được các lỗi đáng tiếc xảy ra. Xét về mặt kỹ thuật thì sự khác nhau giữa máy trạm và máy chủ phụ thuộc vào phần mềm được cài đặt trên đó.Nguyễn Hoàng Kiếm I91C đã viết:Chào Thầy và các bạn cho em hỏi tí hệ điều hành mạng là sau em chưa rỏ lắm. Trân trọng kính chào.
Một mạng yêu cầu hai loại phần mềm:Phần mềm trạm (Client Softwave) và Phần mềm cho máy chủ (Server Softwave). Và người ta còn gọi là mô hình Client-Server.
Các hệ điều hành mạng được thiết kế dùng để hỗ trợ các tính năng đa nhiệm và đa xử lý của máy tính (Multitasking and Multiprocessing): Vì máy chủ thường phải đáp ứng một khối lượng rất lớn các yêu cầu từ các máy trạm nên nó cần có tốc độ rất nhanh và có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng một lúc.
+Multitasking: Là kỹ thuật thực thi nhiều nhiệm vụ cùng lúc chỉ sử dụng một CPU, thực tế thì CPU không thể xử lý nhiều hơn một tiến trình cùng lúc, tuy nhiên CPU được tổ chức phân chia thời gian để thực hiện nhiều tiến trình, quá trình chuyển đổi giữa các tiến trình rất nhanh tạo cảm giác các tiến trình được xử lý đồng thời.
+Multiprocessing: Là kỹ thuật sử dụng nhiều CPU để xử lý một hoặc nhiều tiến trình, NOS sẽ thực hiện việc phân chia nhiệm vụ cho từng CPU cũng như quản lý quá trình thực hiện của từng CPU.
+Multiuser: Là kỹ thuật có thể cho nhiều người sử dụng cùng truy cập vào một thời điểm.
Các hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay bao gồm:
Microsoft Windows: Windows NT 3.51, NT 4.0, 2000, XP, 2003 và .NET
Novell NetWare: NetWare 3.12, IntraNetWare 4.11, NetWare 5.0 và 5.1
Linux: Red Hat, Caldera, SuSE, Debian và Slackware
UNIX: HP – UX, Sun Solaris, BSD, SCO, và AIX
phamdieptuan (I11C)- Tổng số bài gửi : 21
Join date : 26/08/2011
Age : 37
Đến từ : Đồng Nai
Hệ điều hành mạng – NOS (Network Operating System)
Theo mình được biết thì: Cùng với sự nghiên cứu và phát triển mạng máy tính, hệ điều hành mạng đã được nhiều công ty đầu tư nghiên cứu và đã công bố nhiều phần mềm quản lý và điều hành mạng có hiệu quả như: NetWare của công ty NOVELL, LAN Manager của Microsoft dùng cho các máy server chạy hệ điều hành OS/2, LAN server của IBM (gần như đồng nhất với LAN Manager), Vines của Banyan Systems là hệ điều hành mạng dùng cho server chạy hệ điều hành UNIX, Promise LAN của Mises Computer chạy trên card điều hợp mạng độc quyền, Widows for Workgroups của Microsoft, LANtastic của Artisoft, NetWare Lite của Novell,….
Một trong những sự lựa chọn cơ bản mà ta phải quyết định trước là hệ điều hành mạng nào sẽ làm nền tảng cho mạng của ta, việc lựa chọn tuỳ thuộc vào kích cỡ của mạng hiện tại và sự phát triển trong tương lai, còn tuỳ thuộc vào những ưu điểm và nhược điểm của từng hệ điều hành.
Giới thiệu một số hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay:
• Hệ điều hành mạng UNIX: Đây là hệ điều hành do các nhà khoa học xây dựng và được dùng rất phổ biến trong giới khoa học, giáo dục. Hệ điều hành mạng UNIX là hệ điều hành đa nhiệm, đa người sử dụng, phục vụ cho truyền thông tốt. Nhược điểm của nó là hiện nay có nhiều Version khác nhau, không thống nhất gây khó khǎn cho người sử dụng. Ngoài ra hệ điều hành này khá phức tạp lại đòi hỏi cấu hình máy mạnh (trước đây chạy trên máy mini, gần đây có SCO UNIX chạy trên máy vi tính với cấu hình mạnh).
• Hệ điều hành mạng Windows NT: Đây là hệ điều hành của hãng Microsoft, cũng là hệ điều hành đa nhiệm, đa người sử dụng. Đặc điểm của nó là tương đối dễ sử dụng, hỗ trợ mạnh cho phần mềm WINDOWS. Do hãng Microsoft là hãng phần mềm lớn nhất thế giới hiện nay, hệ điều hành này có khả nǎng sẽ được ngày càng phổ biến rộng rãi. Ngoài ra, Windows NT có thể liên kết tốt với máy chủ Novell Netware. Tuy nhiên, để chạy có hiệu quả, Windows NT cũng đòi hỏi cấu hình máy tương đối mạnh.
• Hệ điều hành mạng Windows for Worrkgroup: Đây là hệ điều hành mạng ngang hàng nhỏ, cho phép một nhóm người làm việc (khoảng 3-4 người) dùng chung ổ đĩa trên máy của nhau, dùng chung máy in nhưng không cho phép chạy chung một ứng dụng. Hệ dễ dàng cài đặt và cũng khá phổ biến.
• Hệ điều hành mạng NetWare của Novell: Đây là hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay ở nước ta và trên thế giới trong thời gian cuối, nó có thể dùng cho các mạng nhỏ (khoảng từ 5-25 máy tính) và cũng có thể dùng cho các mạng lớn gồm hàng trǎm máy tính. Trong những nǎm qua, Novell đã cho ra nhiều phiên bản của Netware: Netware 2.2, 3.11. 4.0 và hiện có 4.1. Netware là một hệ điều hành mạng cục bộ dùng cho các máy vi tính theo chuẩn của IBM hay các máy tính Apple Macintosh, chạy hệ điều hành MS-DOS hoặc OS/2.
Hệ điều hành này tương đối gọn nhẹ, dễ cài đặt (máy chủ chỉ cần thậm chí AT386) do đó phù hợp với hoàn cảnh trang thiết bị hiện tại của nước ta. Ngoài ra, vì là một phần mềm phổ biến nên Novell Netware được các nhà sản xuất phần mềm khác hỗ trợ (theo nghĩa các phân mềm do các hãng phần mềm lớn trên thế giới làm đều có thể chạy tốt trên hệ điều hành mạng này).
Một trong những sự lựa chọn cơ bản mà ta phải quyết định trước là hệ điều hành mạng nào sẽ làm nền tảng cho mạng của ta, việc lựa chọn tuỳ thuộc vào kích cỡ của mạng hiện tại và sự phát triển trong tương lai, còn tuỳ thuộc vào những ưu điểm và nhược điểm của từng hệ điều hành.
Giới thiệu một số hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay:
• Hệ điều hành mạng UNIX: Đây là hệ điều hành do các nhà khoa học xây dựng và được dùng rất phổ biến trong giới khoa học, giáo dục. Hệ điều hành mạng UNIX là hệ điều hành đa nhiệm, đa người sử dụng, phục vụ cho truyền thông tốt. Nhược điểm của nó là hiện nay có nhiều Version khác nhau, không thống nhất gây khó khǎn cho người sử dụng. Ngoài ra hệ điều hành này khá phức tạp lại đòi hỏi cấu hình máy mạnh (trước đây chạy trên máy mini, gần đây có SCO UNIX chạy trên máy vi tính với cấu hình mạnh).
• Hệ điều hành mạng Windows NT: Đây là hệ điều hành của hãng Microsoft, cũng là hệ điều hành đa nhiệm, đa người sử dụng. Đặc điểm của nó là tương đối dễ sử dụng, hỗ trợ mạnh cho phần mềm WINDOWS. Do hãng Microsoft là hãng phần mềm lớn nhất thế giới hiện nay, hệ điều hành này có khả nǎng sẽ được ngày càng phổ biến rộng rãi. Ngoài ra, Windows NT có thể liên kết tốt với máy chủ Novell Netware. Tuy nhiên, để chạy có hiệu quả, Windows NT cũng đòi hỏi cấu hình máy tương đối mạnh.
• Hệ điều hành mạng Windows for Worrkgroup: Đây là hệ điều hành mạng ngang hàng nhỏ, cho phép một nhóm người làm việc (khoảng 3-4 người) dùng chung ổ đĩa trên máy của nhau, dùng chung máy in nhưng không cho phép chạy chung một ứng dụng. Hệ dễ dàng cài đặt và cũng khá phổ biến.
• Hệ điều hành mạng NetWare của Novell: Đây là hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay ở nước ta và trên thế giới trong thời gian cuối, nó có thể dùng cho các mạng nhỏ (khoảng từ 5-25 máy tính) và cũng có thể dùng cho các mạng lớn gồm hàng trǎm máy tính. Trong những nǎm qua, Novell đã cho ra nhiều phiên bản của Netware: Netware 2.2, 3.11. 4.0 và hiện có 4.1. Netware là một hệ điều hành mạng cục bộ dùng cho các máy vi tính theo chuẩn của IBM hay các máy tính Apple Macintosh, chạy hệ điều hành MS-DOS hoặc OS/2.
Hệ điều hành này tương đối gọn nhẹ, dễ cài đặt (máy chủ chỉ cần thậm chí AT386) do đó phù hợp với hoàn cảnh trang thiết bị hiện tại của nước ta. Ngoài ra, vì là một phần mềm phổ biến nên Novell Netware được các nhà sản xuất phần mềm khác hỗ trợ (theo nghĩa các phân mềm do các hãng phần mềm lớn trên thế giới làm đều có thể chạy tốt trên hệ điều hành mạng này).
TruongThiThuyPhi(I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Phát âm từ "Linux" như thế nào ?
Hệ điều hành Linux bây giờ không còn quá xa lạ ở VN, tuy nhiên việc phát âm từ "Linux" thì vẫn chưa được thống nhất cho lắm. Nơi thì li-núc, lai-nắc, lai-nớt, rồi lại linắks, vậy phát âm như thế nào cho chính xác ?
Như chúng ta đều biết, hệ điều hành Linux do Linus Torvalds, người Phần Lan, tạo ra ngay khi còn là sinh viên đại học Helsinki. Nhiều người lầm tưởng "Linux" là một cách viết khác đi của tên tác giả Linus. Tuy nhiên, Linux là tên viết tắt của cụm từ Little Unix. Sở dĩ Linus Torvalds đặt tên như vậy bởi vì Linux là một hệ điều hành thuộc họ Unix, sự thật thì Linux và Unix giống nhau đến 98%.
Vậy cuối cùng từ "Linux" phát âm như thế nào ?
Click vào link dưới để tải file âm thanh chứa câu nói "Hello, this is Linus Torvalds, and I pronounce Linux as Linux ! " của chính Linus Torvalds. Phiên âm tiếng Việt là "Linợtx".
Hi vọng các bạn sẽ không còn lúng túng khi phát âm từ "Linux".
Sorry mấy bạn nha, hiện tại sao mình không chèn link vào được, mình sẽ chèn link vào ngay khi có thể nhé.
Như chúng ta đều biết, hệ điều hành Linux do Linus Torvalds, người Phần Lan, tạo ra ngay khi còn là sinh viên đại học Helsinki. Nhiều người lầm tưởng "Linux" là một cách viết khác đi của tên tác giả Linus. Tuy nhiên, Linux là tên viết tắt của cụm từ Little Unix. Sở dĩ Linus Torvalds đặt tên như vậy bởi vì Linux là một hệ điều hành thuộc họ Unix, sự thật thì Linux và Unix giống nhau đến 98%.
Vậy cuối cùng từ "Linux" phát âm như thế nào ?
Click vào link dưới để tải file âm thanh chứa câu nói "Hello, this is Linus Torvalds, and I pronounce Linux as Linux ! " của chính Linus Torvalds. Phiên âm tiếng Việt là "Linợtx".
Hi vọng các bạn sẽ không còn lúng túng khi phát âm từ "Linux".
Sorry mấy bạn nha, hiện tại sao mình không chèn link vào được, mình sẽ chèn link vào ngay khi có thể nhé.
TruongThiThuyPhi(I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
Quản trị mạng – Mặc dù phiên bản kế tiếp Windows Vista , Windows 7, Windows 7 nhưng hiện Windows XP vẫn là hệ điều hành được nhiều người sử dụng. Vậy lý do cho điều này là gì, trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn 10 lý do tại sao Windows XP sẽ vẫn tồn tại.
1. Nhiều tổ chức không cần thiết phải nâng cấp
Đối với nhiều tổ chức, việc vẫn sử dụng Windows XP xuất phát từ quan điểm kinh doanh. Sự thực là, Windows XP đã được họ mua về và trả tiền để có được hệ điều hành này, họ cũng bỏ kinh phí để đào tạo các nhân viên trợ giúp để hỗ trợ nó trong toàn công ty. Chính vì thế nếu không có lý do chính đáng cần phải nâng cấp thì cách sử dụng những gì còn hợp thời sẽ giúp các công ty tránh được sự phát sinh chi phí phụ không đáng có.
2. Người dùng vẫn nhận được sự hỗ trợ
Microsoft đã mở rộng thời gian hỗ trợ cho Windows XP một vài lần trong những năm qua. Trong lần gần đây nhất, Microsoft đã hứa tiếp tục cung cấp sự hỗ trợ mở rộng cho Windows XP đến năm 2014.
3. Được tích hợp vào Windows 7
Chắc hẳn trong số các bạn nhiều người đã biết điều này, Microsoft đã nhận rất nhiều sự phản ứng về các vấn đề tương thích đối với hệ điều hành Windows Vista. Công ty này đã hứa sẽ khắc phục vấn đề này trong Windows 7. Và giải pháp của họ là tích hợp một copy ảo của Windows XP vào Windows 7. Lúc này người dùng có thể làm việc bên trong máy tính Windows XP ảo, nhưng Windows 7 được thiết kế để các ứng dụng được cài đặt trong Windows XP vẫn hiện hữu trong menu Start của Windows 7. Người dùng có thể sử dụng các ứng dụng đó mà không cần chuyển đổi giữa các hệ điều hành. Chắc chắn sáng kiến này sẽ làm cho Windows XP tiếp tục song hành với người dùng trong một số năm nữa.
4. Có một lượng lớn fan trung thành
Cũng giống như các máy tính Macintosh và các hệ điều hành Linux. Windows XP cũng có một lượng rất lớn các fan trung thành. Có rất nhiều người trung thành đến cùng với hệ điều hành này và luôn cung cấp các ý tưởng để giúp Windows XP trở thành hệ điều hành tuyệt vời nhất từng có.
5. Không yêu cầu cao về phần cứng
Một trong những điểm bị phê phán lớn nhất đối với Windows Vista khi nó được phát hành là không sử dụng các tài nguyên phần cứng hiệu quả bằng Windows XP. Nếu bạn cài đặt Windows XP và Windows Vista trên phần cứng giống nhau, khi đó máy tính Windows XP sẽ phản ứng nhanh hơn. Chính vì vậy nhiều tổ chức thích sử dụng Windows XP hơn Vista vì họ tin rằng nó sẽ giúp họ cải thiện được hiệu suất, thêm vào đó là họ sẽ không phải vứt bỏ toàn bộ phần cứng hiện đang sử dụng cho hệ điều hành XP khi nâng cấp lên một hệ điều hành mới hơn.
6. Hỗ trợ tốt hơn cho các ứng dụng kế thừa
Nhiều ứng dụng cũ đã được phát triển với giả định rằng chúng sẽ có quyền tự do hoàn toàn trên hệ thống. Tuy nhiên trong Vista, các ứng dụng bị hạn chế rất hơn nhiều so với những gì chúng được phép thực hiện. Kết quả là, nhiều ứng dụng được viết nghèo nàn hay các ứng dụng đã cũ sẽ không thể chạy trên hệ điều hành Vista. Mặc dù hệ điều hành Vista đã có các thiết lập về khả năng tương thích ứng dụng để cho phép một số ứng dụng kế thừa hoạt động sau khi điều chỉnh một số thứ, tuy nhiên vấn đề ở đây là sự khó giải quyết nên nhiều người dùng vẫn tiếp tục sử dụng Windows XP.
7. Các nhà sản xuất phần cứng vẫn hỗ trợ Windows XP
Nếu thường xuyên cập nhật các thiết bị mới hay trang bị phần cứng mới nhất cho phòng thí nghiệm hoặc cho nhu cầu việc thì chắc chắn bạn sẽ thấy các thành phần phần cứng mới nhất và tốt nhất được sản xuất ngày nay vẫn có driver cho Windows XP. Chính vì vậy nếu các nhà sản xuất phần cứng vẫn tiếp tục hỗ trợ XP thì hệ điều hành này chắc chắn sẽ chưa biến mất một cách nhanh chóng.
8. Rất thích hợp với các máy tính Netbook
Ngày nay, khi các máy tính netbook rất được phổ biến vì các thiết kế mới có kích thước và trọng lượng nhỏ, tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất chắc hẳn vẫn là giá cả thấp hơn. Đại đa số các netbook trên thị trường dường như đều sử dụng hệ điều hành Windows XP hoặc Linux. Nếu bạn có thời gian để truy cập vào một website của một nhà bán lẻ máy tính điện tử nào đó và kích ngẫu nhiên vào một vài netbook. Chắc chắn bạn sẽ thấy hầu hết chúng đều có đi kèm với hệ điều hành Windows XP. Chính vì vậy mặc dù hai phiên bản của Windows đã được phát hành từ khi có Windows XP, nhưng đa số các nhà bản lẻ máy tính điện tử vẫn bán các máy tính mới toanh với hệ điều hành Windows XP được cài đặt trước.
9: Có một sự tự tin được minh chứng rõ nét
Bạn chắc chắn đã nghe nhiều tổ chức có chính sách không chấp nhận bất cứ các sản phẩm phần mềm mới nào cho tới khi gói dịch vụ thứ nhất được phát hành. Lý do của họ là vào thời điểm gói dịch vụ đầu tiên được phát hành, hầu hết các bản vá lỗi đã được vá và phần mềm sẽ ổn định và tin cậy hơn.
Bên cạnh đó Windows XP thực sự là một hệ điều hành có ưu thế lớn. Nó đã có mặt trên thị thường 8 năm nay. Trong thời gian đó, hệ điều hành này đã nhận được rất nhiều bản vá, nâng cấp và Windows XP core tự bản thân nó cũng được cải thiện để có được sự ổn định và tin cậy.
10. Cải tiến mới những tính năng cũ
Khi công nghệ thay đổi, các hệ điều hành có thể bị lạc hậu rất nhanh. Tuy nhiên một trong những thứ vẫn giữ được Windows XP tồn tại là nhiều add-on mới của Microsoft vẫn hỗ trợ trên nó. Cho ví dụ, cả Internet Explorer 8 và Windows PowerShell đều được phát triển nhiều năm sau khi phiên bản Windows XP đầu tiên phát hành, nhưng Microsoft vẫn cho phép chúng được sử dụng với Windows XP. Không có dấu hiệu nào cho thấy xu hướng này sẽ bị ngừng vào một ngày nào đó gần đây.
Những người tận dụng môi trường 64bit/128bit không phải là nhiều. Đó là lý do windows sẽ tồn tại
Quản trị mạng – Mặc dù phiên bản kế tiếp Windows Vista , Windows 7, Windows 7 nhưng hiện Windows XP vẫn là hệ điều hành được nhiều người sử dụng. Vậy lý do cho điều này là gì, trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn 10 lý do tại sao Windows XP sẽ vẫn tồn tại.
1. Nhiều tổ chức không cần thiết phải nâng cấp
Đối với nhiều tổ chức, việc vẫn sử dụng Windows XP xuất phát từ quan điểm kinh doanh. Sự thực là, Windows XP đã được họ mua về và trả tiền để có được hệ điều hành này, họ cũng bỏ kinh phí để đào tạo các nhân viên trợ giúp để hỗ trợ nó trong toàn công ty. Chính vì thế nếu không có lý do chính đáng cần phải nâng cấp thì cách sử dụng những gì còn hợp thời sẽ giúp các công ty tránh được sự phát sinh chi phí phụ không đáng có.
2. Người dùng vẫn nhận được sự hỗ trợ
Microsoft đã mở rộng thời gian hỗ trợ cho Windows XP một vài lần trong những năm qua. Trong lần gần đây nhất, Microsoft đã hứa tiếp tục cung cấp sự hỗ trợ mở rộng cho Windows XP đến năm 2014.
3. Được tích hợp vào Windows 7
Chắc hẳn trong số các bạn nhiều người đã biết điều này, Microsoft đã nhận rất nhiều sự phản ứng về các vấn đề tương thích đối với hệ điều hành Windows Vista. Công ty này đã hứa sẽ khắc phục vấn đề này trong Windows 7. Và giải pháp của họ là tích hợp một copy ảo của Windows XP vào Windows 7. Lúc này người dùng có thể làm việc bên trong máy tính Windows XP ảo, nhưng Windows 7 được thiết kế để các ứng dụng được cài đặt trong Windows XP vẫn hiện hữu trong menu Start của Windows 7. Người dùng có thể sử dụng các ứng dụng đó mà không cần chuyển đổi giữa các hệ điều hành. Chắc chắn sáng kiến này sẽ làm cho Windows XP tiếp tục song hành với người dùng trong một số năm nữa.
4. Có một lượng lớn fan trung thành
Cũng giống như các máy tính Macintosh và các hệ điều hành Linux. Windows XP cũng có một lượng rất lớn các fan trung thành. Có rất nhiều người trung thành đến cùng với hệ điều hành này và luôn cung cấp các ý tưởng để giúp Windows XP trở thành hệ điều hành tuyệt vời nhất từng có.
5. Không yêu cầu cao về phần cứng
Một trong những điểm bị phê phán lớn nhất đối với Windows Vista khi nó được phát hành là không sử dụng các tài nguyên phần cứng hiệu quả bằng Windows XP. Nếu bạn cài đặt Windows XP và Windows Vista trên phần cứng giống nhau, khi đó máy tính Windows XP sẽ phản ứng nhanh hơn. Chính vì vậy nhiều tổ chức thích sử dụng Windows XP hơn Vista vì họ tin rằng nó sẽ giúp họ cải thiện được hiệu suất, thêm vào đó là họ sẽ không phải vứt bỏ toàn bộ phần cứng hiện đang sử dụng cho hệ điều hành XP khi nâng cấp lên một hệ điều hành mới hơn.
6. Hỗ trợ tốt hơn cho các ứng dụng kế thừa
Nhiều ứng dụng cũ đã được phát triển với giả định rằng chúng sẽ có quyền tự do hoàn toàn trên hệ thống. Tuy nhiên trong Vista, các ứng dụng bị hạn chế rất hơn nhiều so với những gì chúng được phép thực hiện. Kết quả là, nhiều ứng dụng được viết nghèo nàn hay các ứng dụng đã cũ sẽ không thể chạy trên hệ điều hành Vista. Mặc dù hệ điều hành Vista đã có các thiết lập về khả năng tương thích ứng dụng để cho phép một số ứng dụng kế thừa hoạt động sau khi điều chỉnh một số thứ, tuy nhiên vấn đề ở đây là sự khó giải quyết nên nhiều người dùng vẫn tiếp tục sử dụng Windows XP.
7. Các nhà sản xuất phần cứng vẫn hỗ trợ Windows XP
Nếu thường xuyên cập nhật các thiết bị mới hay trang bị phần cứng mới nhất cho phòng thí nghiệm hoặc cho nhu cầu việc thì chắc chắn bạn sẽ thấy các thành phần phần cứng mới nhất và tốt nhất được sản xuất ngày nay vẫn có driver cho Windows XP. Chính vì vậy nếu các nhà sản xuất phần cứng vẫn tiếp tục hỗ trợ XP thì hệ điều hành này chắc chắn sẽ chưa biến mất một cách nhanh chóng.
8. Rất thích hợp với các máy tính Netbook
Ngày nay, khi các máy tính netbook rất được phổ biến vì các thiết kế mới có kích thước và trọng lượng nhỏ, tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất chắc hẳn vẫn là giá cả thấp hơn. Đại đa số các netbook trên thị trường dường như đều sử dụng hệ điều hành Windows XP hoặc Linux. Nếu bạn có thời gian để truy cập vào một website của một nhà bán lẻ máy tính điện tử nào đó và kích ngẫu nhiên vào một vài netbook. Chắc chắn bạn sẽ thấy hầu hết chúng đều có đi kèm với hệ điều hành Windows XP. Chính vì vậy mặc dù hai phiên bản của Windows đã được phát hành từ khi có Windows XP, nhưng đa số các nhà bản lẻ máy tính điện tử vẫn bán các máy tính mới toanh với hệ điều hành Windows XP được cài đặt trước.
9: Có một sự tự tin được minh chứng rõ nét
Bạn chắc chắn đã nghe nhiều tổ chức có chính sách không chấp nhận bất cứ các sản phẩm phần mềm mới nào cho tới khi gói dịch vụ thứ nhất được phát hành. Lý do của họ là vào thời điểm gói dịch vụ đầu tiên được phát hành, hầu hết các bản vá lỗi đã được vá và phần mềm sẽ ổn định và tin cậy hơn.
Bên cạnh đó Windows XP thực sự là một hệ điều hành có ưu thế lớn. Nó đã có mặt trên thị thường 8 năm nay. Trong thời gian đó, hệ điều hành này đã nhận được rất nhiều bản vá, nâng cấp và Windows XP core tự bản thân nó cũng được cải thiện để có được sự ổn định và tin cậy.
10. Cải tiến mới những tính năng cũ
Khi công nghệ thay đổi, các hệ điều hành có thể bị lạc hậu rất nhanh. Tuy nhiên một trong những thứ vẫn giữ được Windows XP tồn tại là nhiều add-on mới của Microsoft vẫn hỗ trợ trên nó. Cho ví dụ, cả Internet Explorer 8 và Windows PowerShell đều được phát triển nhiều năm sau khi phiên bản Windows XP đầu tiên phát hành, nhưng Microsoft vẫn cho phép chúng được sử dụng với Windows XP. Không có dấu hiệu nào cho thấy xu hướng này sẽ bị ngừng vào một ngày nào đó gần đây.
Những người tận dụng môi trường 64bit/128bit không phải là nhiều. Đó là lý do windows sẽ tồn tại
ToThiThuyTrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 25/08/2011
Age : 36
Đến từ : Bà Rịa-Vũng Tàu
Mục Tiêu, Ý Nghĩa và Cấu Trúc Môn Học Hệ Điều Hành
-Mục tiêu:Nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của hệ điều hành.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Một số quan niệm sai: + Đơn giản, ko có gì mới, ko có gì đặc biệt +Chủ yếu là lý thuyết,ko có tác dụng +Rất khó ko thể làm chủ được.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 8 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc hệ điều hành.
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
• Deadlocks.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Một số quan niệm sai: + Đơn giản, ko có gì mới, ko có gì đặc biệt +Chủ yếu là lý thuyết,ko có tác dụng +Rất khó ko thể làm chủ được.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 8 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc hệ điều hành.
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
• Deadlocks.
ToThiThuyTrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 25/08/2011
Age : 36
Đến từ : Bà Rịa-Vũng Tàu
Phân Tích Định Nghĩa Hệ Diều Hành Máy Tính Mở Rộng hay Máy Tính Ảo
- Coi hệ điều hành như máy tính mở rộng vì nó ẩn các chi tiết của phần cứng máy tính dễ sử dụng hơn.
- Cung cấp các dịnh vụ khác cho phép các chương trình khác dễ sử dụng.
- Người sử dụng và người lập trình được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu và không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể.
- Thực tế: Hệ điều hành là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên.
- Bản thân chương trình ứng dụng cũng là một máy tính trừu tượng và phải dễ sử dụng nhất.
- Công việc của người lập trình là liên tục xây dựng các máy tính trừu tượng như vậy (cho người khác sử dụng và cho cả chính mình).
- Máy tính mở rộng là máy tính có thêm những chức năng có ích cho người dùng .
- Máy tính ảo là sự phát triển logic của kiến trúc phân lớp.
VD: Các chương trình ứng dụng chạy trên windows, HĐH windows cho phép chúng ta tương tác với chúng thông qua các công cụ (nút start trên màn hình)
ToThiThuyTrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 25/08/2011
Age : 36
Đến từ : Bà Rịa-Vũng Tàu
Re: Thảo luận Bài 1
phamdieptuan (I11C) đã viết:
Cấu trúc hệ điều hành
+Quản lý Process (Process Management).
+Quản lý bộ nhớ chính (Memory Management).
+Quản lý Hệ Thống File (File Management).
+Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management).
+Quản lý bộ nhớ phụ (Secondary Storage Management).
+Hệ thống bảo vệ (Protection System).
+Command-Interpreter System.
1/Quản lý tiến trình(process management)
-Tiến trình là một chương trình đang thực thi
-Một tiến trình cần tài nguyên của hệ thống như:CPU time,bộ nhớ,files,thiết bị I/O để hoàn thành công việc.
-Các tac vụ hệ điều hành cung cấp:
+Tạo,huỷ tiến trình
+Tạm ngưng,tiếp tục thực thi chương trình
+Cung cấp cơ chế đồng bộ tiến trình.
+Cung cấp cách thông tin giữa các tiến trình.
+Cung cấp cơ chế kiểm soát tắt nghẽn.
2/Quàn lý bộ nhớ chính(memory management):
-Bộ nhớ chính : 1 dãy các ô nhớ được đánh địa chỉ.Bộ nhớ chính được truy xuất trực tiếp bởi CPU và thiết bị I/O.
-Bộ nhớ chính là thiết bị chứa tin không bền vững.Khi không có nguồn,thông tin lưu trữ trong bộ nhớ chính sẽ mất đi.
-Một chương trình muốn thực thi thì phải được nạp vào bộ nhớ chính và được ánh xạ địa chỉ tuyệt đối.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Theo dõi quản lý các vùng nhớ
+Quyết định tiến trình nào sẽ được nạp khi có vùng nhớ trống.
+Có chiếc lược cấp phát và thu hồi không gian nhớ.
3/Quản lý file(File management):
-File,thư mục:
+File: đơn vị lưu trữ thông tin luận lý trên thiết bị lưư trữ.Là tập hợp các thông tin có liên quan đến chương trình,dữ liệu.
+Thư mục: chứa các file và thư mục con.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Tạo,xoá file/thư mục
+Hỗ trợ các tác vụ xử lý file/thư mục
+Ánh xạ file vào thiết bị lưu trữ thứ cấp.
+Sao lưu(backup) thông tin trên thiết bị chứa tin bền vững.
4/Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management):
-Hệ điều hành chịu trách nhiệm che giấu các đặ trưng riêng biệt của từng thết bị I/O,cung cấp một giao diện thống nhất,thuận tiện cho user sử dụng.
-Các tác vụ của hệ điều hành cung cấp:
+Thành phần quản lý bộ nhớ : buffering,caching,spooling.
+Một giao diện điều khiển thiết bị tổng quát.
+Drivers cho từng thiết bị riêng biệt.
5/Quản lý bộ nhớ thứ cấp(Secondary Storage Management):
-Bộ nhớ chính có kích thước nhỏ và là môi trường chứa tin không bền vững.Do đó máy tính cần hệ thống lưu trữ thứ cấp để lưu trữ bền vững các thông tin cần thiết.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Quản lý vùng đĩa trông
+Phân phối không gian lưu trữ .
+Định thời truy cập đĩa.
6/Hệ thống bảo vệ (Protection System):
-Các tiến trình phải được bảo vệ bởi các hoạt đông khác.
-Hệ thống cung cấp cơ chế để đảm bảo rằng tập tin,bộ nhớ,CPU,và những tài nguyên khác chỉ được truy xuất bởi những tiến trình có quyền.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Phân định được sự truy cập tài nguyên hợp pháp và bất hợp pháp.
+Định rõ các chính sách truy cập tài nguyên
+Cung cấp các pphương tiên áp chế.
7/Hệ thống biên dịch dòng lệnh(Command-Interpreter System):
-Bộ thông dịch lệnh(command interprefer)
+giao diện giữa user và hệ điều hành.
+Chờ nhận lệnh từ user và thực thi
-Các lệnh điều khển(control statement):các lệnh từ bộ thông dịch lệnh gởi đến hệ điều hành.
nguyenhoangthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 25/08/2011
Tiep cau "Phan biet File-server va Client-server". Cho vi du.
* File-server : la may chu, khong tinh toan nhieu, chi lam dich vu tap tin cho may khac.
* Client-server : la mot mo ninh duoc su dung rong rai trong mang may tinh. Y tuong mo hinh nay la may con (dong vai tro la may khach) gui 1 yeu cau den may chu (dong vai tro la nguoi cung ung dich vu), may chu se xu ly va tra ket qua ve cho may con (may khach).
Vi du: Trong 1 co quan, cac may cua nhan vien dong vai tro la cac client-server, 1 may dung de trao doi thong tin den cac may cua nhan vien voi nhau la File-server.
* Client-server : la mot mo ninh duoc su dung rong rai trong mang may tinh. Y tuong mo hinh nay la may con (dong vai tro la may khach) gui 1 yeu cau den may chu (dong vai tro la nguoi cung ung dich vu), may chu se xu ly va tra ket qua ve cho may con (may khach).
Vi du: Trong 1 co quan, cac may cua nhan vien dong vai tro la cac client-server, 1 may dung de trao doi thong tin den cac may cua nhan vien voi nhau la File-server.
nguyenthingocloan (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 26/08/2011
Bổ sung phân loại hệ điều hành
Dưới góc độ loại máy tính
Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
Hệ điều hành dành cho máy Server
Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
[sửa]Thông thường dưới góc độ người sử dụng và số chương trình được sử dụng cùng lúc hệ điều hành được chia làm 3 loại chính:
Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Các từ:
Đơn nhiệm: tức là mỗi lần chỉ thực hiện được một chương trình hay nói cách khác các chương trình phải được thực hiện lần lượt (vd: HĐH MS-DOS).
Đa nhiệm: tức là có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình (VD: HĐH Windows và một số phiên bản mới sau này của MS-DOS).
Một người dùng: chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống khi làm việc (VD: HĐH Windows 95 trở về trước).
Nhiều người dùng: cho phép nhiều người đồng thời đăng nhập vào hệ thống. Việc này được quản lí thông qua tài khoản người dùng và mật khẩu tương ứng(VD: các phiên bản mới HĐH Windows như Win 2000,XP,...).
[sửa]Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc)
Một người dùng
Nhiều người dùng
Mạng ngang hàng
Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
[sửa]Dưới góc độ hình thức xử lý
Hệ thống xử lý theo lô
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Hệ thống xử lý thời gian thực
Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
Hệ điều hành dành cho máy Server
Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
[sửa]Thông thường dưới góc độ người sử dụng và số chương trình được sử dụng cùng lúc hệ điều hành được chia làm 3 loại chính:
Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng
Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
Các từ:
Đơn nhiệm: tức là mỗi lần chỉ thực hiện được một chương trình hay nói cách khác các chương trình phải được thực hiện lần lượt (vd: HĐH MS-DOS).
Đa nhiệm: tức là có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình (VD: HĐH Windows và một số phiên bản mới sau này của MS-DOS).
Một người dùng: chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống khi làm việc (VD: HĐH Windows 95 trở về trước).
Nhiều người dùng: cho phép nhiều người đồng thời đăng nhập vào hệ thống. Việc này được quản lí thông qua tài khoản người dùng và mật khẩu tương ứng(VD: các phiên bản mới HĐH Windows như Win 2000,XP,...).
[sửa]Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc)
Một người dùng
Nhiều người dùng
Mạng ngang hàng
Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
[sửa]Dưới góc độ hình thức xử lý
Hệ thống xử lý theo lô
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Hệ thống xử lý thời gian thực
HoangNgocQuynh(I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/08/2011
Ưu và nhược điểm hệ điều hành Linux
1. Ưu điểm:
-Đây là một hệ điều hành miễn phí.
-Có khả năng đa chương đa nhiệm cùng lúc cho nhiều người sử dụng trên các phần cứng tương thích với PC của IBM.
-Nhiều ứng dụng cũng như mã nguồn hệ điều hành cũng được cung cấp miễn phí trên Internet, ta có thể tải về và cấu hình tuỳ theo sử dụng cá nhân.
-Linux giúp ta không bị ràng buộc về tính thương mại, giúp giảm bớt chi phí.
-Một tiện ích khác của Linux là gần như “miễn dịch” với các loại virus thông thường. Điều này rất lợi về mặt bảo mật.
-Linux có sẵn toàn bộ nghi thức mạng TCP/IP, giúp ta kết nối Internet và gửi thư điện tử dễ dàng.
-Linux có bao gồm hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các bảng biểu, cơ sở dữ liệu, xử lí văn bản, ngôn ngữ điện toán…trò chơi, đồ hoạ…
-Với mã nguồn kernel (nhân) mở, khoá chuyển, điều này có ý nghĩa rằng linux có thể chạy trên nhiều loại CPU và phần cứng khác nhau hơn bất kỳ hệ điều hành nào.
-Tài liệu giới thiệu về linux ngày càng nhiều không thua kém bất cứ một Hệ điều hành khác.
2. Nhược điểm:
-Điều bất lợi lớn nhất của hệ điều hành Linux đó là vì đây là hệ điều hành với mã nguồn mở. Có thể nói đây là “đất dụng võ” của các tay hacker chuyên nghiệp.
-Và một điều bất lợi nữa là không có một công ty nào chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này cả.
-Linux thực sự không dễ cài đặt và dễ sử dụng như các hệ điều hành khác.
-Linux không dễ tương thích với một vài phần cứng nào đó. Có thể nói linux không thể chạy trên tất cả mọi phần cứng của PC hiện nay.
-Một điều bất tiện nữa là ứng dụng mà ta đang sử dụng hệ điều hành như DOS, OS/2 sẽ không chạy với Linux.
-Đây là một hệ điều hành miễn phí.
-Có khả năng đa chương đa nhiệm cùng lúc cho nhiều người sử dụng trên các phần cứng tương thích với PC của IBM.
-Nhiều ứng dụng cũng như mã nguồn hệ điều hành cũng được cung cấp miễn phí trên Internet, ta có thể tải về và cấu hình tuỳ theo sử dụng cá nhân.
-Linux giúp ta không bị ràng buộc về tính thương mại, giúp giảm bớt chi phí.
-Một tiện ích khác của Linux là gần như “miễn dịch” với các loại virus thông thường. Điều này rất lợi về mặt bảo mật.
-Linux có sẵn toàn bộ nghi thức mạng TCP/IP, giúp ta kết nối Internet và gửi thư điện tử dễ dàng.
-Linux có bao gồm hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các bảng biểu, cơ sở dữ liệu, xử lí văn bản, ngôn ngữ điện toán…trò chơi, đồ hoạ…
-Với mã nguồn kernel (nhân) mở, khoá chuyển, điều này có ý nghĩa rằng linux có thể chạy trên nhiều loại CPU và phần cứng khác nhau hơn bất kỳ hệ điều hành nào.
-Tài liệu giới thiệu về linux ngày càng nhiều không thua kém bất cứ một Hệ điều hành khác.
2. Nhược điểm:
-Điều bất lợi lớn nhất của hệ điều hành Linux đó là vì đây là hệ điều hành với mã nguồn mở. Có thể nói đây là “đất dụng võ” của các tay hacker chuyên nghiệp.
-Và một điều bất lợi nữa là không có một công ty nào chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này cả.
-Linux thực sự không dễ cài đặt và dễ sử dụng như các hệ điều hành khác.
-Linux không dễ tương thích với một vài phần cứng nào đó. Có thể nói linux không thể chạy trên tất cả mọi phần cứng của PC hiện nay.
-Một điều bất tiện nữa là ứng dụng mà ta đang sử dụng hệ điều hành như DOS, OS/2 sẽ không chạy với Linux.
HoangNgocQuynh(I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
Chào bạn!
Theo mình nghĩ khi Mỹ đã công bố Mã Nguồn Mở lên trên mạng chắc hẳn họ sẽ muốn phát triển mã nguồn đó lên hơn nữa, hoàn thiện thêm các chức năng của hệ điều hành, có thể 1 phần lí do không cho phép vì kinh phí nhưng họ muốn giúp một phần gì đó cho xã hội nên tung mã nguồn mở lên.
Theo mình nghĩ khi Mỹ đã công bố Mã Nguồn Mở lên trên mạng chắc hẳn họ sẽ muốn phát triển mã nguồn đó lên hơn nữa, hoàn thiện thêm các chức năng của hệ điều hành, có thể 1 phần lí do không cho phép vì kinh phí nhưng họ muốn giúp một phần gì đó cho xã hội nên tung mã nguồn mở lên.
nguyenhoangthinh (I11C) đã viết:TranVuThuyVan_(I11C) đã viết:Cho minh hoi:
Tai sao My lai cong bo ma nguon cua cua He Dieu Hanh? lam nhu vay My khong so mat ban quyen sao?
Chào bạn !
Về vấn đề này,như trên lớp thầy cũng đã trao đổi đôi chút về nó.....Ví dụ như khi công bố mã nguồn của một hệ điều hành thì cái đầu tiên là chúng ta sẽ lệ thuộc vào nó, từ nó mà phát triển thêm nữa, thứ 2 làm mất khả năng sáng tạo.Và một điều quan trọng nữa là hệ điều hành đó đã lỗi thời hay do 1 vấn đề nào khác .
Khi bạn công bố mã nguồn thì càng làm cho việc hệ điều hành của bạn càng phát triển tạo sức ép lên các hệ điều khác....
Thân !
HoangNgocQuynh(I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/08/2011
hệ điều hành linux là gì?
Linux là hệ điều hành. Về mặt nguyên tắc hệ điều hành cũng là một software; nhưng đây là một software đặc biệt – được dùng để quản lý, điều phối các tài nguyên (resource) của hệ thống (bao gồm cả hardware và các software khác). Linux còn được gọi là Open Source Unix (OSU), Unix-like Kernel, clone of the UNIX operating system.
Linux do Linus Torvalds, một sinh viên tại trường Đại Học ở Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa trên hệ điều hành Minix, một hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix với các chức năng tối thiểu được dùng trong dạy học.
Hiện nay, Linux là một hệ điều hành với mã nguồn mở (Open Source) và miễn phí (free) dưới bản quyền của tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix).
Khởi đầu, Linux được thiết kế để hoạt động trên nền tảng của kiến trúc i386 Intel với khả năng đa tác vụ (multitasking). Tuy nhiên ngày nay, Linux đã có các phiên bản trên các họ chip khác chẳng hạn như chip Alpha.
Linux có nguyên lý hoạt động tương tự hệ điều hành Unix (Unix-like). Mặc dù Linux không phải là Unix nhưng người ta vẫn xem Linux như là phiên bản Unix trên PC (PC version of Unix OS).
Do là Unix-like; Linux có đầy đủ tất cả các đặc tính của Unix (fully functional). Ngoài ra nó còn hỗ trợ thêm một số tính năng mà trên Unix không có,
như long file name (tên file có ký tự space “ ”).
Hiện tại có nhiều hãng, nhiều tổ chức, nhiều nhóm khác nhau cùng phát triển Linux. Tất cả các phiên bản (release) Linux đều có chung phần kernel (phần nhân của hệ điều hành) và hầu hết các tính năng đặc trưng, tuy nhiên các tool (công cụ) và utility (tiện ích) có đôi chút dị biệt.
Có rất nhiều các ứng dụng cho Linux, tuy nhiên hầu hết các ứng dụng cho Linux hiện có đều là các ứng dụng mang tính chuyên dụng. Để đưa Linux vào từng gia đình, các tổ chức, các hãng đang cố gắng phát triển các ứng dụng mang tính phổ cập trên Linux chẳng hạn hãng SUN đưa ra phiên bản Star Office tương tự như MS Office – và cũng tương thích với MS Office - cho những người sử dụng Linux ở gia đình, văn phòng.
Hãng Borland (nay là hãng Inprise) đang phát triển một dự án có tên là KyLix, nhằm đưa ra một môi trường lập trình cấp cao trên Linux, đồng thời các ứng dụng trên Windows được viết bằng Delphi/C++Builder sẽ dễ dàng compile (biên dịch) lại dưới Linux bằng KyLix. Hiện tại Kylix đã có phiên bản thử nghiệm (beta).
Dự án này hứa hẹn một loạt các ứng dụng thông thường đã có trên MS Windows sẽ mau chóng được chuyển sang Linux, và điều này sẽ giúp cho hệ điều hành Linux dễ dàng thâm nhập vào thị trường PC nhanh chóng hơn.
Các ứng dụng được viết trên Linux đều có thể hoạt động trên các hệ thống UNIX (có thể cần phải compile lại).
Linux do Linus Torvalds, một sinh viên tại trường Đại Học ở Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa trên hệ điều hành Minix, một hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix với các chức năng tối thiểu được dùng trong dạy học.
Hiện nay, Linux là một hệ điều hành với mã nguồn mở (Open Source) và miễn phí (free) dưới bản quyền của tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix).
Khởi đầu, Linux được thiết kế để hoạt động trên nền tảng của kiến trúc i386 Intel với khả năng đa tác vụ (multitasking). Tuy nhiên ngày nay, Linux đã có các phiên bản trên các họ chip khác chẳng hạn như chip Alpha.
Linux có nguyên lý hoạt động tương tự hệ điều hành Unix (Unix-like). Mặc dù Linux không phải là Unix nhưng người ta vẫn xem Linux như là phiên bản Unix trên PC (PC version of Unix OS).
Do là Unix-like; Linux có đầy đủ tất cả các đặc tính của Unix (fully functional). Ngoài ra nó còn hỗ trợ thêm một số tính năng mà trên Unix không có,
như long file name (tên file có ký tự space “ ”).
Hiện tại có nhiều hãng, nhiều tổ chức, nhiều nhóm khác nhau cùng phát triển Linux. Tất cả các phiên bản (release) Linux đều có chung phần kernel (phần nhân của hệ điều hành) và hầu hết các tính năng đặc trưng, tuy nhiên các tool (công cụ) và utility (tiện ích) có đôi chút dị biệt.
Có rất nhiều các ứng dụng cho Linux, tuy nhiên hầu hết các ứng dụng cho Linux hiện có đều là các ứng dụng mang tính chuyên dụng. Để đưa Linux vào từng gia đình, các tổ chức, các hãng đang cố gắng phát triển các ứng dụng mang tính phổ cập trên Linux chẳng hạn hãng SUN đưa ra phiên bản Star Office tương tự như MS Office – và cũng tương thích với MS Office - cho những người sử dụng Linux ở gia đình, văn phòng.
Hãng Borland (nay là hãng Inprise) đang phát triển một dự án có tên là KyLix, nhằm đưa ra một môi trường lập trình cấp cao trên Linux, đồng thời các ứng dụng trên Windows được viết bằng Delphi/C++Builder sẽ dễ dàng compile (biên dịch) lại dưới Linux bằng KyLix. Hiện tại Kylix đã có phiên bản thử nghiệm (beta).
Dự án này hứa hẹn một loạt các ứng dụng thông thường đã có trên MS Windows sẽ mau chóng được chuyển sang Linux, và điều này sẽ giúp cho hệ điều hành Linux dễ dàng thâm nhập vào thị trường PC nhanh chóng hơn.
Các ứng dụng được viết trên Linux đều có thể hoạt động trên các hệ thống UNIX (có thể cần phải compile lại).
buithithudung24 (i11c)- Tổng số bài gửi : 15
Join date : 25/08/2011
Phân tích đặc điểm các mô hình ứng dụng mạng? So sánh các mô hình đó?
* Đặc điểm của các mô hình ứng dụng:TranMinh (I11C) đã viết:- Mô hình peer-to-peer hay còn gọi là mô hình mạng ngang hàng là một kiểu mạng được thiết kế trong đó nhiệm vụ và chức năng của các thiết bị tham gia vào mô hình mạng là như nhau.
- Mạng peer-to-peer không có khái niệm Server/Client mà chỉ có các Node (peer) đóng vai trò vừa là Server và vừa là Client.
Bittorrent là 1 ứng dụng điển hình sử dụng mô hình peer-to-peer mà các bạn đang sử dụng hiện nay .
Ưu điểm và nhược điểm của Peer-to-Peer
...
Mạng ngang hàng (Peer to peer)
- Mạng ngang hàng cung cấp việc kết nối cơ bản giữa các máy tính nhưng không có bất kỳ một máy tính nào đóng vai trò phục vụ. Một máy tính trên mạng có thể vừa là client, vừa là server.
- Mô hình này chỉ phù hợp với các tổ chức nhỏ, số người giới hạn (thông thuờng nhỏ hơn 10 người),và không quan tâm đến vấn đề bảo mật.
Mạng khách chủ (client- server)
Trong mô hình mạng khách chủ có một hệ thống máy tính cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho cả hệ thống mạng sử dụng gọi là các máy chủ (server). Một hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ này được gọi là máy khách (client). Các server thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh, kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng. Dựa vào chức năng có thể chia thành các loại server như sau:
- File Server: phục vụ các yêu cầu hệ thống tập tin trong mạng
- Print Server: phục vụ các yêu cầu in ấn trong mạng
- Application Server: cho phép các ứng dụng chạy trên các server và trả về kết quả cho client
- Mail Server: cung cấp các dịch vụ về gởi nhận e-mail
- Web Server: cung cấp các dịch vụ về Web
- Database Server: cung cấp các dịch vụ về lưu trữ, tìm kiếm thông tin
- Communication Server: quản lý các kết nối từ xa.
* So sánh giữa các mô hình:
Mạng ngang hàng
Ưu điểm: do mô hình mạng ngang hàng đơn giản nên dễ cài đặt, tổ chức và quản trị, chi phí thiết bị cho mô hình này thấp
Khuyết điểm: không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập. Các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm.
Mô hình mạng
Mạng khách chủ
Ưu điểm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, backup và đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho nhiều người dùng.
Khuyết điểm: các server chuyên dụng rất đắt tiền, phải có nhà quản trị cho hệ thống.
Mô hình kết nối
-->Tham khảo "lastkill.forumvi.com/t21-topic"
chauthanhvy146(I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
PHÂN BIỆT FILE-SERVER VÀ CLIENT-SERVER VỀ BẢN CHẤT
Dựa vào sự truy nhập cơ sở dữ liệu giữa 2 mô hình có thể thấy:TruongHanhPhuc (I11C) đã viết:File-server: là mô hình trong đó một máy tính có nhiệm vụ làm nơi lưu trữ dữ liệu, cho phép các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể lưu trữ và truy xuất file đang lưu trên đó. File-server giúp các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể chia sẻ file với nhau không cần thông qua các thiết bị lưu trữ tạm thời như USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng di động để truyền file. Trong một mô hình mạng đơn giản, File-server có thể chỉ là một máy tính bình thường đóng vai trò làm nơi chia sẻ file. Trong một hệ thống mạng phức tạp hơn, File-Server có thể là một thiết bị NAS (network-attached storage).
Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
Mới nhìn, mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server có vẻ giống như mô hình file - server, tuy nhiên mô hình Client/Server có rất nhiều thuận lợi hơn mô hình file - server. Với mô hình file - server, thông tin gắn với sự truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý phải chạy trên toàn mạng. Một giao tác yêu cầu nhiều sự truy nhập dữ liệu có thể gây ra tắc nghẽn lưu lượng truyền trên mạng.
Giả sử một người dùng cuối tạo ra một vấn tin để lấy dữ liệu tổng số, yêu cầu đòi hỏi lấy dữ liệu từ 1000 bản ghi, với cách tiếp cận file - server nội dung của tất cả 1000 bản ghi phải đưa lên mạng, vì phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy của người sử dụng phải truy nhập từng bản ghi để thoả mãn yêu cầu của người sử dụng. Với cách tiếp cận cơ sở dữ liệu Client/Server, chỉ có lời vấn tin khởi động ban đầu và kết quả cuối cùng cần đưa lên mạng, phần mềm cơ sở dữ liệu chạy trên máy lưu giữ cơ sở dữ liệu sẽ truy nhập các bản ghi cần thiết, xử lý chúng và gọi các thủ tục cần thiết để đưa ra kết quả cuối cùng.
Tham khảo: "k49c.net/forum/forumdisplay.php?s=fcf445ca1a35e4e55ce85d1725d69aee&f=142"
chauthanhvy146(I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
Hệ điều hành mạng (network operating system - NOS)Nguyễn Hoàng Kiếm I91C đã viết:Chào Thầy và các bạn cho em hỏi tí hệ điều hành mạng là sau em chưa rỏ lắm. Trân trọng kính chào.
NOS cung cấp các dịch vụ phục vụ về mạng như dùng chung tệp, máy in, quản lý tài khoản người dùng… Nếu máy trạm dựa vào các dịch vụ được cung cấp bởi máy chủ, một NOS được thiết kế tốt sẽ cung cấp cơ chế bảo vệ cũng như khả năng đa nhiệm. Điều này giúp tránh được các lỗi đáng tiếc xảy ra. Xét về mặt kỹ thuật thì sự khác nhau giữa máy trạm và máy chủ phụ thuộc vào phần mềm được cài đặt trên đó.
Một mạng yêu cầu hai loại phần mềm sau:
Phần mềm trạm (Client Softwave): Mục đích của phần mềm loại này là làm cho các phục vụ trở nên khả dụng đối với người sử dụng không kể phục vụ đó là phục vụ được cung cấp bởi mạng hay được cung cấp bởi chính máy trạm đó, điều này cho phép các phần mềm ứng dụng có thể được viết độc lập với môi trường và không phụ thuộc vào các yếu tố vật lý. Client Softwave nhận các yêu cầu từ người sử dụng, nếu yêu cầu đó được cung cấp bởi các phần mềm hệ thống trên máy trạm đó thì nó sẽ gửi yêu cầu đó cho hệ điều hành trên máy trạm thực hiện, nếu các yêu cầu được cung cấp bởi mạng nó sẽ gửi yêu cầu cho máy chủ để yêu cầu dịch vụ. Client Softwave còn được gọi là Requester (vì nó yêu cầu dịch vụ từ máy chủ hoặc máy trạm) hoặc Redirector (vì nó định hướng lại yêu cầu trên mạng).
Phần mềm cho máy chủ (Server Softwave): Máy chủ tồn tại chỉ đơn giản là để nhằm thoả mãn các yêu cầu của các máy trạm, do máy chủ thực sự lưu trữ phần lớn dữ liệu của toàn mạng nó thường cung cấp các vị trí thuận lợi để thực hiện các nhiệm vụ như:
- Quản lý tài khoản người dùng: NOS yêu cầu mỗi người sử dụng khi đăng nhập vào mạng phải có tài khoản đúng (bao gồm tên và mật khẩu truy nhập). Sau khi đã đăng nhập vào mạng người dùng có quyền sử dụng các tài nguyên của mạng tuỳ thuộc vào quyền truy nhập của mình cho đến khi rời khỏi mạng. Các tài khoản người dùng được tổ chức thành cơ sở dữ liệu và được quản lý bởi người quản trị mạng (là người có quyền thêm, bớt, sửa đổi các tài khoản người dùng)
- Bảo vệ an ninh trên mạng: Do máy chủ biết được những người đã đăng nhập vào mạng nó có thể quản lý các tài nguyên mà mỗi người sử dụng được quyền truy nhập. Người quản trị mạng có thể gán các quyền truy nhập đối với các tài nguyên khác nhau cho những người sử dụng khác nhau, điều này cho phép những người sử dụng lưu trữ các thông tin cá nhân của bản thân cũng như các thông tin nhạy cảm trên mạng tránh sự nhòm ngó của người khác.
- Central licensing: Theo luật bản quyền thì mỗi bản đăng ký chỉ được sử dụng cho một người sử dụng, điều này sẽ gây khó khăn cả về mặt tài chính cũng như quá trình cài đặt cho nhiều người trong cùng một tổ chức hoặc công ty cùng sử dụng một phần mềm nào đó. Tuy nhiên với centralizing licensing phần mềm được cài đặt lên máy chủ cho phép mọi người cùng sử dụng một cách nhất quán.
- Bảo vệ dữ liệu: Do những dữ liệu quan trọng nhất thường được lưu trữ trên máy chủ nên nó thường được cài đặt cơ chế bảo vệ dữ liệu rất chặt chẽ, bảo vệ dữ liệu đề cập đến các phương tiện bảo vệ sự toàn vẹn của thông tin được lưu trữ trên máy chủ.
Các hệ điều hành mạng được thiết kế dùng để hỗ trợ các tính năng đa nhiệm và đa xử lý của máy tính (Multitasking and Multiprocessing): Vì máy chủ thường phải đáp ứng một khối lượng rất lớn các yêu cầu từ các máy trạm nên nó cần có tốc độ rất nhanh và có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng một lúc.
Multitasking: Là kỹ thuật thực thi nhiều nhiệm vụ cùng lúc chỉ sử dụng một CPU, thực tế thì CPU không thể xử lý nhiều hơn một tiến trình cùng lúc, tuy nhiên CPU được tổ chức phân chia thời gian để thực hiện nhiều tiến trình, quá trình chuyển đổi giữa các tiến trình rất nhanh tạo cảm giác các tiến trình được xử lý đồng thời.
Multiprocessing: Là kỹ thuật sử dụng nhiều CPU để xử lý một hoặc nhiều tiến trình, NOS sẽ thực hiện việc phân chia nhiệm vụ cho từng CPU cũng như quản lý quá trình thực hiện của từng CPU.
Multiuser: Là kỹ thuật có thể cho nhiều người sử dụng cùng truy cập vào một thời điểm.
Các hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay bao gồm:
Microsoft Windows: Windows NT 3.51, NT 4.0, 2000, XP, 2003 và .NET.
Novell NetWare: NetWare 3.12, IntraNetWare 4.11, NetWare 5.0 và 5.1
Linux: Red Hat, Caldera, SuSE, Debian và Slackware
UNIX: HP – UX, Sun Solaris, BSD, SCO, và AIX
NguyenVietThuan11- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 30/08/2011
Age : 36
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 1
Theo mình nghĩ phần cấu trúc môn học mình phải bổ sung thêm các nội chính trong từng bài học. Ví dụ như là:ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:-Mục tiêu:Nhằm cung cấp các khái niệm cơ bản về cấu trúc và hoạt động của hệ điều hành.
-Ý nghĩa:
+ Hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính.
+ Học phương pháp phân tích,thiết kế và lập trình một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.
+ Là kiến thức cơ sở để từ đó sử dụng, khai thác hiệu quả những dịch vụ của hệ điều hành, tích cực xây dựng những ứng dụng với giao diện dễ sử dụng nhất.
-Một số quan niệm sai: + Đơn giản, ko có gì mới, ko có gì đặc biệt +Chủ yếu là lý thuyết,ko có tác dụng +Rất khó ko thể làm chủ được.
-Cấu trúc môn học:
+ Môn học gồm có 8 chương:
• Giới thiệu hệ điều hành.
• Cấu trúc máy tính.
• Cấu trúc hệ điều hành.
• Quản lý tiến trình.
• Đa luồng.
• Điều phối CPU.
• Đồng bộ hóa tiến trình.
• Deadlocks.
Bài 1: Giới thiệu về hệ điều hành.(Lịch sử phát triển hệ điều hành, quy trình xử lý lô, hệ đa xử lý).
Bài 2: Cấu trúc máy tính (nguyên tắc xử lý ngắt của HĐH, cấu trúc nhập xuất).
Bài 3: Cấu trúc HĐH (bộ thông dịch lệnh, sự liên lạc giữa các tiến trình).
Bài 4: Quản lý tiến trình (sự chuyển trạng thái của tiến trình, điều phối tiến trình, chuyển ngữ cảnh).
Bài 5: Đa luồng. (Ích lợi của đa luồng, đa luồng trong windows).
Bài 6: Điều phối CPU (mục đích của điều phối, thuật giải FCFS, SJFS, RRS)
Bài 7: Đồng bộ hóa tiến trình (các tình huống tương tranh, đèn hiệu)
Bài 8: Deadlocks. (Các điều kiện dẫn đến deadlock, ngăn chặn và tránh deadlock)
Nếu có thiếu mong các bạn bổ sung thêm!
TranTrungTinh(I11C)- Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
Ban ơi bạn có thể cho mình và mọi người biết nguồn gốc thông tin bạn post không? Thanks bạn.nguyenhoangthinh (I11C) đã viết:phamdieptuan (I11C) đã viết:
Cấu trúc hệ điều hành
+Quản lý Process (Process Management).
+Quản lý bộ nhớ chính (Memory Management).
+Quản lý Hệ Thống File (File Management).
+Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management).
+Quản lý bộ nhớ phụ (Secondary Storage Management).
+Hệ thống bảo vệ (Protection System).
+Command-Interpreter System.
1/Quản lý tiến trình(process management)
-Tiến trình là một chương trình đang thực thi
-Một tiến trình cần tài nguyên của hệ thống như:CPU time,bộ nhớ,files,thiết bị I/O để hoàn thành công việc.
-Các tac vụ hệ điều hành cung cấp:
+Tạo,huỷ tiến trình
+Tạm ngưng,tiếp tục thực thi chương trình
+Cung cấp cơ chế đồng bộ tiến trình.
+Cung cấp cách thông tin giữa các tiến trình.
+Cung cấp cơ chế kiểm soát tắt nghẽn.
2/Quàn lý bộ nhớ chính(memory management):
-Bộ nhớ chính : 1 dãy các ô nhớ được đánh địa chỉ.Bộ nhớ chính được truy xuất trực tiếp bởi CPU và thiết bị I/O.
-Bộ nhớ chính là thiết bị chứa tin không bền vững.Khi không có nguồn,thông tin lưu trữ trong bộ nhớ chính sẽ mất đi.
-Một chương trình muốn thực thi thì phải được nạp vào bộ nhớ chính và được ánh xạ địa chỉ tuyệt đối.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Theo dõi quản lý các vùng nhớ
+Quyết định tiến trình nào sẽ được nạp khi có vùng nhớ trống.
+Có chiếc lược cấp phát và thu hồi không gian nhớ.
3/Quản lý file(File management):
-File,thư mục:
+File: đơn vị lưu trữ thông tin luận lý trên thiết bị lưư trữ.Là tập hợp các thông tin có liên quan đến chương trình,dữ liệu.
+Thư mục: chứa các file và thư mục con.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Tạo,xoá file/thư mục
+Hỗ trợ các tác vụ xử lý file/thư mục
+Ánh xạ file vào thiết bị lưu trữ thứ cấp.
+Sao lưu(backup) thông tin trên thiết bị chứa tin bền vững.
4/Quản lý hệ thống I/O (I/O System Management):
-Hệ điều hành chịu trách nhiệm che giấu các đặ trưng riêng biệt của từng thết bị I/O,cung cấp một giao diện thống nhất,thuận tiện cho user sử dụng.
-Các tác vụ của hệ điều hành cung cấp:
+Thành phần quản lý bộ nhớ : buffering,caching,spooling.
+Một giao diện điều khiển thiết bị tổng quát.
+Drivers cho từng thiết bị riêng biệt.
5/Quản lý bộ nhớ thứ cấp(Secondary Storage Management):
-Bộ nhớ chính có kích thước nhỏ và là môi trường chứa tin không bền vững.Do đó máy tính cần hệ thống lưu trữ thứ cấp để lưu trữ bền vững các thông tin cần thiết.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Quản lý vùng đĩa trông
+Phân phối không gian lưu trữ .
+Định thời truy cập đĩa.
6/Hệ thống bảo vệ (Protection System):
-Các tiến trình phải được bảo vệ bởi các hoạt đông khác.
-Hệ thống cung cấp cơ chế để đảm bảo rằng tập tin,bộ nhớ,CPU,và những tài nguyên khác chỉ được truy xuất bởi những tiến trình có quyền.
-Các tác vụ hệ điều hành cung cấp:
+Phân định được sự truy cập tài nguyên hợp pháp và bất hợp pháp.
+Định rõ các chính sách truy cập tài nguyên
+Cung cấp các pphương tiên áp chế.
7/Hệ thống biên dịch dòng lệnh(Command-Interpreter System):
-Bộ thông dịch lệnh(command interprefer)
+giao diện giữa user và hệ điều hành.
+Chờ nhận lệnh từ user và thực thi
-Các lệnh điều khển(control statement):các lệnh từ bộ thông dịch lệnh gởi đến hệ điều hành.
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 26/08/2011
Phân biệt Gom cụm đối xứng và với Gom cụm phi đối xứng
Gom cụm đối xứng (Symmetric Clustering): Các máy ngang hàng về chức năng, mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau.
Gom cục phi đối xứng (Asymmetric Clustering): Máy chỉ giám sát công việc của các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặpp sự cố.
Gom cục phi đối xứng (Asymmetric Clustering): Máy chỉ giám sát công việc của các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặpp sự cố.
tranleanhngoc88(i11c)- Tổng số bài gửi : 14
Join date : 30/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
TruongHanhPhuc (I11C) đã viết:File-server: là mô hình trong đó một máy tính có nhiệm vụ làm nơi lưu trữ dữ liệu, cho phép các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể lưu trữ và truy xuất file đang lưu trên đó. File-server giúp các máy tính trong cùng hệ thống mạng có thể chia sẻ file với nhau không cần thông qua các thiết bị lưu trữ tạm thời như USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng di động để truyền file. Trong một mô hình mạng đơn giản, File-server có thể chỉ là một máy tính bình thường đóng vai trò làm nơi chia sẻ file. Trong một hệ thống mạng phức tạp hơn, File-Server có thể là một thiết bị NAS (network-attached storage).
Client-server: là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong mạng máy tính. Ý nghĩa của mô hình này là máy khách (Client) sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ (Server), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Những yêu cầu ở đây có thể là một trang web (Web-Server), Email (Mail-Server).... Mô hình Client-Server bao gồm cả File-Server vì nó hỗ trợ cả việc lưu trữ và chia sẻ file.
Mô hình Web client/server :
Thuật ngữ server được dùng cho những chương trình thi hành như một dịch vụ trên toàn mạng. Các chương trình server này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó nó thi hành dịch vụ và trả kết quả về máy yêu cầu. Một chương trình được coi là client khi nó gửi các yêu cầu tới máy có chương trình server và chờ đợi câu trả lời từ server. Chương trình server và client nói chuyện với nhau bằng các thông điệp (messages) thông qua một cổng truyền thông liên tác IPC (Interprocess Communication). Để một chương trình server và một chương trình client có thể giao tiếp được với nhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để nói chuyện, chuẩn này được gọi là giao thức. Nếu một chương trình client nào đó muốn yêu cầu lấy thông tin từ server thì nó phải tuân theo giao thức mà server đó đưa ra. Bản thân chúng ta khi cần xây dựng một mô hình client/server cụ thể thì ta cũng có thể tự tạo ra một giao thức riêng nhưng thường chúng ta chỉ làm được điều này ở tầng ứng dụng của mạng. Với sự phát triển mạng như hiện này thì có rất nhiều giao thức chuẩn trên mạng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển này. Các giao thức chuẩn (ở tầng mạng và vận chuyển) được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay như: giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSI, ISDN, X.25 hoặc giao thức LAN-to-LAN NetBIOS. Một máy tính chứa chương trình server được coi là một máy chủ hay máy phục vụ (server) và máy chứa chương trình client được coi là máy tớ (client). Mô hình mạng trên đó có các máy chủ và máy tớ giao tiếp với nhau theo 1 hoặc nhiều dịch vụ được gọi là mô hình client/server. Thực tế thì mô hình client/server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc truyền thông liên tiến trình trên các máy tính cá nhân. Mô hình này cho phép xây dựng các chương trình client/server một cách dễ dàng và sử dụng chúng để liên tác với nhau để đạt hiệu quả hơn.
Mô hình client/server như sau: Client/Server là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một server có thể được nối tới nhiều server khác nhằm làm việc hiệu quả và nhanh hơn. Khi nhận được 1 yêu cầu từ client, server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho server khác ví dụ như database server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này được. Máy server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp. Ví dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày, khi một máy client yêu cầu lấy thông tin về thời gian nó sẽ phải gửi một yêu cầu theo một tiêu chuẩn do server định ra, nếu yêu cầu được chấp nhận thì máy server sẽ trả về thông tin mà client yêu cầu. Có rất nhiều các dịch vụ server trên mạng nhưng nó đều hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từ client sau đó xử lý và trả kết quả cho client yêu cầu. Thông thường chương trình server và client được thi hành trên hai máy khác nhau. Cho dù lúc nào server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêu cầu từ client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tác qua lại (interaction) giữa client và server lại bắt đầu ở phía client, khi mà client gửi tín hiệu yêu cầu tới server. Các chương trình server thường đều thi hành ở mức ứng dụng (tầng ứng dụng của mạng). Sự thuận lợi của phương pháp này là nó có thể làm việc trên bất cứ một mạng máy tính nào có hỗ trợ giao thức truyền thông chuẩn cụ thể ở đây là giao thức TCP/IP. Với các giao thức chuẩn này cũng giúp cho các nhà sản xuất có thể tích hợp nhiều sản phẩm khác nhau của họ lên mạng mà không gặp phải khó khăn gì. Với các chuẩn này thì các chương trình server cho một dịch vụ nào đấy có thể thi hành trên một hệ thống chia sẻ thời gian (timesharing system) với nhiều chương trình và dịch vụ khác hoặc nó có thể chạy trên chính một máy tính các nhân bình thường. Có thể có nhiều chương server cùng làm một dịch vụ, chúng có thể nằm trên nhiều máy tính hoặc một máy tính. Với mô hình trên chúng ta nhận thấy rằng mô hình client/server chỉ mang đặc điểm của phần mềm không liên quan gì đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu cho một máy server là cao hơn nhiều so với máy client. Lý do là bởi vì máy server phải quản lý rất nhiều các yêu cầu từ các clients khác nhau trên mạng. Ưu và nhược điểm chính Có thể nói rằng với mô hình client/server thì mọi thứ dường như đều nằm trên bàn của người sử dụng, nó có thể truy cập dữ liệu từ xa (bao gồm các công việc như gửi và nhận file, tìm kiếm thông tin, ...) với nhiều dịch vụ đa dạng mà mô hình cũ không thể làm được. Mô hình client/server cung cấp một nền tảng lý tưởng cho phép tích hợp các kỹ thuật hiện đại như mô hình thiết kế hướng đối tượng, hệ chuyên gia, hệ thông tin địa lý (GIS) ... Một trong những vấn đề nảy sinh trong mô hình này đó là tính an toàn và bảo mật thông tin trên mạng. Do phải trao đổi dữ liệu giữa 2 máy ở 2 khu vực khác nhau cho nên dễ dàng xảy ra hiện tượng thông tin truyền trên mạng bị lộ.
1. Client Trong mô hình client/server, người ta còn định nghĩa cụ thể cho một máy client là một máy trạm mà chỉ được sử dụng bởi 1 người dùng với để muốn thể hiện tính độc lập cho nó. Máy client có thể sử dụng các hệ điều hành bình thường như Win9x, DOS, OS/2... Bản thân mỗi một client cũng đã được tích hợp nhiều chức năng trên hệ điều hành mà nó chạy, nhưng khi được nối vào một mạng LAN, WAN theo mô hình client/server thì nó còn có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành mạng (NOS) cung cấp với nhiều dịch vụ khác nhau (cụ thể là các dịch vụ do các server trên mạng này cung cấp), ví dụ như nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một server hay gửi dữ liệu lên server đó... Thực tế trong các ứng dụng của mô hình client/server, các chức năng hoạt động chính là sự kết hợp giữa client và server với sự chia sẻ tài nguyên, dữ liệu trên cả 2 máy Vai trò của client Trong mô hình client/server, client được coi như là người sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy chủ cung cấp và server được coi như là người cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu của các clients. Điều quan trọng là phải hiểu được vai trò hoạt động của nó trong một mô hình cụ thể, một máy client trong mô hình này lại có thể là server trong một mô hình khác. Ví dụ cụ thể như một máy trạm làm việc như một client bình thường trong mạng LAN nhưng đồng thời nó có thể đóng vai trò như một máy in chủ (printer server) cung cấp dịch vụ in ấn từ xa cho nhiều người khác (clients) sử dụng. Client được hiểu như là bề nổi của các dịch vụ trên mạng, nếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ được hiển thị trên máy client.
2. Server Server còn được định nghĩa như là một máy tính nhiều người sử dụng (multiuser computer). Vì một server phải quản lý nhiều yêu cầu từ các client trên mạng cho nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng hoạt động độc lập song song với nhau như hệ điều hành UNIX, WINDOWS... Server cung cấp và điều khiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệ thống. Các ứng dụng chạy trên server phải được tách rời nhau để một lỗi của ứng dụng này không làm hỏng ứng dụng khác. Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình không sử dụng toàn bộ tài nguyên hệ thống. Vai trò của server. Như chúng ta đã bàn ở trên, server như là một nhà cung cấp dịch vụ cho các clients yêu cầu tới khi cần, các dịch vụ như cơ sở dữ liệu, in ấn, truyền file, hệ thống... Các ứng dụng server cung cấp các dịch vụ mang tính chức năng để hỗ trợ cho các hoạt động trên các máy clients có hiệu quả hơn. Sự hỗ trợ của các dịch vụ này có thể là toàn bộ hoặc chỉ một phần thông qua IPC. Để đảm bảo tính an toàn trên mạng cho nên server này còn có vai trò như là một nhà quản lý toàn bộ quyền truy cập dữ liệu của các máy clients, nói cách khác đó là vai trò quản trị mạng. Có rất nhiều cách thức hiện nay nhằm quản trị có hiệu quả, một trong những cách đang được sử dụng đó là dùng tên Login và mật khẩu
truongsi93(I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 30/08/2011
Age : 38
Đến từ : Quảng Nam
Re: Thảo luận Bài 1
- Thực ra, theo mình nghĩ, windows xp sẽ không tồn tại lâu đâu, bởi vì thực ra, ở châu Á, tình trạng sử dụng phần mềm không bản quyền rất nhiều (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Đông Nam Á), trong khi đó, cấu hình phần cứng ngày càng mạnh hơn, vậy thì dĩ nhiên là số đông người dân sẽ sử dụng windows 7 thay cho windows xp. Mà ai ai cũng biết rằng, số dân của châu Á chiếm đa số trong tổng số dân số thế giới, chính vì thế, windows 7 sẽ nhanh chóng thay thế cho windows xp.ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
- Còn đối với các nước châu Âu và các nước phát triển, họ có thể upgrade windows xp lên windows 7.
- Dĩ nhiên là mình không phủ nhận, một bộ phận nhỏ người sử dụng sẽ vẫn sử dụng windows xp, bởi vì họ đã quen sử dụng với cách làm việc với windows xp.
NguyenVietThuan11- Tổng số bài gửi : 34
Join date : 30/08/2011
Age : 36
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 1
Mã nguồn mở và văn hóa nguồn mở về ý tưởng rất tốt, rất lý tưởng. Học về Linux là học về cái an toàn hơn, thích hợp hơn và mạnh hơn, Linux là cái chuyên nghiệp, cái cấp cao hơn mà những Netword Managing cấp cao cần phải hiểu biết. Với các mạng lớn luôn chọn Linux làm giải pháp khả thi nhất (Google chọn Linux làm hệ điều hành).nguyenhoangthinh (I11C) đã viết:TranMinh (I11C) đã viết:Sao ko sáng tạo được bạn , bạn có biết có bao nhiêu phiên bản linux trên thế giới không ? Và bạn có bao giờ suy nghĩ là tại sao linux miễn phí mà chỉ có vỏn vẹn 3% thị phần hệ điều hành trên thế giới ko ? . Thực ra linux là nguồn sáng tạo rất lớn dẫn chứng như có rất nhiều phiên bản linux nổi tiếng có thể thay thế cả windows như Fedora , Ubuntu... những người , tổ chức làm ra nó ko lẽ ko sáng tạo sao . Chẳng qua chúng ta sáng tạo trên 1 cái nền có sẵn do ông Linus phát triển và sáng tạo trên 1 cái nền đã có dễ hơn là đi xây 1 cái nền khác cho riêng mình . Riêng quan điểm này mình ko đồng ý với các bạn và với thầy nữa .
Linux hoàn toàn miễn phí thế nhưng HĐH Windows vẫn chiếm đa khúc thị trường thế giới là do giao diện dễ sử dụng,không khá phức tạp như Linux đối với những người dùng không chuyên.
Đúng như bạn nói, không phải chúng ta không sáng tạo mà chúng ta sáng tạo dựa trên một 1 nền sẵn có, và như bạn biết thì trên cái nền đó chúng ta sẽ chỉ phát triển trong 1 khuôn khổ cho phép nhất định, do đó chúng ta sẽ phần nào lệ thuộc vào nền tảng đó, và khi đó một mã nguồn mở sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, sẽ khó có thể phát triển ra một mã nguồn mở khác.
Nhưng cũng không thể phủ nhận, Windows có một hệ thống R&D cực mạnh, đầu tư nghiên cứu hoặc mua lại các công nghệ mới. Sản phẩm của nó dù không ra thường xuyên, nhưng một sản phẩm là một sự định hướng công nghệ. Ông nhỏ thì “chạy theo” nhu cầu người dùng, còn ông lớn “tạo ra” nhu cầu người dùng.
Nhưng tương lai, mình nghĩ lập trình là sống nhờ dịch vụ chứ không hẳn là bán phần mềm, nên PMNM khá là có tương lai. Mà đây mới là giai đoạn chuyển tiếp nên chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn
Vẫn mong 1 tương lai tốt đẹp hơn cho nguồn mở.
chauthanhvy146(I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
Trang 3 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Trang 3 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết