Thảo luận Bài 1
+75
lakhaiphat-i11c
NgoDucTuan (I11C)
LyHuynhThanhYen (I11C)
minhgiangbc
PhamAnhKhoa(I11C)
dangminhthinh2107
lamhuubinh(I91C)
LeMinhDuc (I11C)
ThanhThao04(I11C)
HuynhVanNhut (I11C)
nguyenvanlinheban (I11C)
leanhhuy (I11C)
Nguyenminhduc (I11C)
HoangThiVe (I11C)
HoangThanhChuong (I11C)
nguyenthithutrang (I11C)
TranMinhThuc_I11C
NguyenCongVinh(102C)
PhamHuyHoang (I11C)
DangNgocMinh(I11C)
doanhongdao030(I11C)
hongthuanphong (I11C)
LUUDINHTOAN(I11C)
luuphuvinh1985
LeTanDat (I11C)
tranvanhai_21(I11c)
NguyenThiThanhThuy(I11C)
chauchanduong (I11C)
nguyen huynh nhu (102C)
NguyenTienPhong083 (I11C)
NgoMinhTien20 (I11C)
BuiMinhThong_110(I11C)
LeThiThuyDuong (I11C)
NguyenDoTu (I11C)
DaoVanHoang (I11C)
nguyenquoctruong (I11C)
truongsi93(I11C)
tranleanhngoc88(i11c)
n.t.tuyet.trinh90 (I11C)
TranTrungTinh(I11C)
NguyenVietThuan11
chauthanhvy146(I11C)
buithithudung24 (i11c)
HoangNgocQuynh(I11C)
nguyenthingocloan (I11C)
ToThiThuyTrang (I11C)
phamdieptuan (I11C)
vohongcong(I111C)
DuongTrungTinh(I11C)
nguyenvulinh_i11c
phamngoctan095 (I11C)
ledinhngankhanh (i11c)
TangHuynhThanhThanh I11C
phuongnt.i11c
NguyenHaThanh97 (I11C)
nguyenhoangthinh (I11C)
BuiVanHoc(I11C)
TranVanDucHieu I11c
TranMinhMan (I11C)
TranVuThuyVan_(I11C)
PhamThanhHoang31(I11C)
TruongThiThuyPhi(I11C)
LE DUY NHAT AN (I91C)
Nguyễn Hoàng Kiếm I91C
DuongKimLong(I111C)
lequocthinh (I11C)
BuiHoangTuan.131.I11C
nguyenminhlai.(I11C)
NguyenQuocThanh (I11C)
nguyenkylong (i11c)
NGUYENDINHNGHIA-I11C
tranvantoan83(I11c)
TranMinh (I11C)
TruongHanhPhuc (I11C)
Admin
79 posters
Trang 4 trong tổng số 7 trang
Trang 4 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Re: Thảo luận Bài 1
có thể nói xp sẽ có lúc ko còn thịnh hành nhưng ko phải là bây giờ tại vì cần 1 khoảng time lâu để phát triển các phần mền đều tích hợp dc với HDH mới nên cũng phải mất vài năm nữa.với lại các máy tính cấu hình yếu vẫn phải dùng xp đó ,nên xp chưa đến lúc suy thoái đâu bạn(đâu ai cũng có điều kiện để có máy tính cấu hình cao dc đâu bạn)NguyenVietThuan11 đã viết:- Thực ra, theo mình nghĩ, windows xp sẽ không tồn tại lâu đâu, bởi vì thực ra, ở châu Á, tình trạng sử dụng phần mềm không bản quyền rất nhiều (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Đông Nam Á), trong khi đó, cấu hình phần cứng ngày càng mạnh hơn, vậy thì dĩ nhiên là số đông người dân sẽ sử dụng windows 7 thay cho windows xp. Mà ai ai cũng biết rằng, số dân của châu Á chiếm đa số trong tổng số dân số thế giới, chính vì thế, windows 7 sẽ nhanh chóng thay thế cho windows xp.ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
- Còn đối với các nước châu Âu và các nước phát triển, họ có thể upgrade windows xp lên windows 7.
- Dĩ nhiên là mình không phủ nhận, một bộ phận nhỏ người sử dụng sẽ vẫn sử dụng windows xp, bởi vì họ đã quen sử dụng với cách làm việc với windows xp.
tranvantoan83(I11c)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 25/08/2011
Age : 34
Tìm Hiểu HĐH (Bài 1)
Giới thiệu sơ lược
Các máy tính ban đầu không có hệ điều hành. Người điều hành sẽ tải và chạy chương trình một cách thủ công. Khi chương trình được thiết kế để tải và chạy chương trình khác, nó đã thay thế công việc của con người.
Thuật ngữ "hệ điều hành" được dùng gần đây chỉ tới một phần mềm cần thiết để người dùng quản lý hệ thống và chạy các phần mềm ứng dụng khác trên hệ thống. Nó không chỉ có nghĩa là "phần lõi" tương tác trực tiếp với phần cứng mà còn cả các thư viện cần thiết để các chương trình quản lý và điều chỉnh hệ thống.
Cấp thấp nhất của hệ điều hành là phần lõi (còn gọi là nhân), lớp phần mềm đầu tiên được tải vào hệ thống khi khởi động. Các phần mềm được tải tiếp theo phụ thuộc vào nó sẽ cung cấp các dịch vụ cốt lõi cho hệ thống. Những dịch vụ phổ biến là truy xuất đĩa, quản lý bộ nhớ, định thời, và truy xuất tới thiết bị phần cứng. Có nhiều tranh cãi về những thành phần nào tạo nên phần lõi, như hệ thống tập tin có được đưa vào phần lõi không.
Chức năng chính yếu của hệ điều hành
- Quản lý chia sẻ tài nguyên : Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,...
- Giả lập một máy tính mở rộng : Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
* Quản lý quá trình (process management)
* Quản lý bộ nhớ (memory management)
* Quản lý hệ thống lưu trữ
* Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
- Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
- Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
- Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
- Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
- Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Các thành phần của hệ điều hành
- Hệ thống quản lý tiến trình
- Hệ thống quản lý bộ nhớ
- Hệ thống quản lý nhập xuất
- Hệ thống quản lý tập tin
- Hệ thống bảo vệ
- Hệ thống dịch lệnh
- Quản lý mạng
Phân loại hệ điều hành
* Dưới góc độ loại máy tính :
- Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
- Hệ điều hành dành cho máy Server
- Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
- Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
- Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
- Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
- Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
* Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc) :
- Một người dùng
- Nhiều người dùng
o Mạng ngang hàng
o Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
* Dưới góc độ hình thức xử lý :
- Hệ thống xử lý theo lô
- Hệ thống xử lý theo lô đa chương
- Hệ thống chia sẻ thời gian
- Hệ thống song song
- Hệ thống phân tán
- Hệ thống xử lý thời gian thực
* Các HĐH được biết (Nếu như còn thiếu các bạn bổ sung thêm nhé ) : AmigaOS, BeOS, Debian, Fedora, FreeBSD, Linux, Mac OS và Mac OS X, MS-DOS và Windows, OS/2, Palm OS, Solaris, Ubuntu, UNIX, Windows Mobile.
Các máy tính ban đầu không có hệ điều hành. Người điều hành sẽ tải và chạy chương trình một cách thủ công. Khi chương trình được thiết kế để tải và chạy chương trình khác, nó đã thay thế công việc của con người.
Thuật ngữ "hệ điều hành" được dùng gần đây chỉ tới một phần mềm cần thiết để người dùng quản lý hệ thống và chạy các phần mềm ứng dụng khác trên hệ thống. Nó không chỉ có nghĩa là "phần lõi" tương tác trực tiếp với phần cứng mà còn cả các thư viện cần thiết để các chương trình quản lý và điều chỉnh hệ thống.
Cấp thấp nhất của hệ điều hành là phần lõi (còn gọi là nhân), lớp phần mềm đầu tiên được tải vào hệ thống khi khởi động. Các phần mềm được tải tiếp theo phụ thuộc vào nó sẽ cung cấp các dịch vụ cốt lõi cho hệ thống. Những dịch vụ phổ biến là truy xuất đĩa, quản lý bộ nhớ, định thời, và truy xuất tới thiết bị phần cứng. Có nhiều tranh cãi về những thành phần nào tạo nên phần lõi, như hệ thống tập tin có được đưa vào phần lõi không.
Chức năng chính yếu của hệ điều hành
- Quản lý chia sẻ tài nguyên : Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,...
- Giả lập một máy tính mở rộng : Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
* Quản lý quá trình (process management)
* Quản lý bộ nhớ (memory management)
* Quản lý hệ thống lưu trữ
* Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
- Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
- Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
- Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
- Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
- Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Các thành phần của hệ điều hành
- Hệ thống quản lý tiến trình
- Hệ thống quản lý bộ nhớ
- Hệ thống quản lý nhập xuất
- Hệ thống quản lý tập tin
- Hệ thống bảo vệ
- Hệ thống dịch lệnh
- Quản lý mạng
Phân loại hệ điều hành
* Dưới góc độ loại máy tính :
- Hệ điều hành dành cho máy MainFrame
- Hệ điều hành dành cho máy Server
- Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU
- Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC)
- Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS - hệ điều hành nhúng)
- Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt
- Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard)
* Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc) :
- Một người dùng
- Nhiều người dùng
o Mạng ngang hàng
o Mạng có máy chủ: LAN, WAN, ...
* Dưới góc độ hình thức xử lý :
- Hệ thống xử lý theo lô
- Hệ thống xử lý theo lô đa chương
- Hệ thống chia sẻ thời gian
- Hệ thống song song
- Hệ thống phân tán
- Hệ thống xử lý thời gian thực
* Các HĐH được biết (Nếu như còn thiếu các bạn bổ sung thêm nhé ) : AmigaOS, BeOS, Debian, Fedora, FreeBSD, Linux, Mac OS và Mac OS X, MS-DOS và Windows, OS/2, Palm OS, Solaris, Ubuntu, UNIX, Windows Mobile.
nguyenquoctruong (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 29/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
tranvantoan83(I11c) đã viết:có thể nói xp sẽ có lúc ko còn thịnh hành nhưng ko phải là bây giờ tại vì cần 1 khoảng time lâu để phát triển các phần mền đều tích hợp dc với HDH mới nên cũng phải mất vài năm nữa.với lại các máy tính cấu hình yếu vẫn phải dùng xp đó ,nên xp chưa đến lúc suy thoái đâu bạn(đâu ai cũng có điều kiện để có máy tính cấu hình cao dc đâu bạn)NguyenVietThuan11 đã viết:- Thực ra, theo mình nghĩ, windows xp sẽ không tồn tại lâu đâu, bởi vì thực ra, ở châu Á, tình trạng sử dụng phần mềm không bản quyền rất nhiều (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Đông Nam Á), trong khi đó, cấu hình phần cứng ngày càng mạnh hơn, vậy thì dĩ nhiên là số đông người dân sẽ sử dụng windows 7 thay cho windows xp. Mà ai ai cũng biết rằng, số dân của châu Á chiếm đa số trong tổng số dân số thế giới, chính vì thế, windows 7 sẽ nhanh chóng thay thế cho windows xp.ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
- Còn đối với các nước châu Âu và các nước phát triển, họ có thể upgrade windows xp lên windows 7.
- Dĩ nhiên là mình không phủ nhận, một bộ phận nhỏ người sử dụng sẽ vẫn sử dụng windows xp, bởi vì họ đã quen sử dụng với cách làm việc với windows xp.
Đúng đó, Win XP còn tồn tại cũng khá là lâu đấy nhất là ở Đông Á mình. Như Thầy đã nói đấy, quan trọng hơn là khách hàng, người dùng. Dẫn chứng nhé; Trong bệnh viện, trường học, công ty,... Người dùng lớn tuổi còn rất nhiều, họ đã quen dùng Win XP rồi, để thay đổi thói quen thì rất là khó. Với lại Win XP cũng đã đủ đáp ứng gần hết các nhu cầu của họ thì không có cớ gì để thây thế hết, nói chung có rất nhiều lý do để biện hộ cho việc ấy. Do đó, việc thay thế hẳn HĐH khác là tương lai còn rất xa.
nguyenquoctruong (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 29/08/2011
Lý do tại sao nên dùng Mã nguồn mở
Khái niệm Open Source đã là rất quen thuộc, nhất là đối với những ai quan tâm đến vấn đề bản quyền và chi phí. Cộng đồng open source giờ đây đã rất lớn với nhiều ứng dụng nổi tiếng như Open Office, hòan tòan có thể so sánh với MS Office hoặc như hệ điều hành unix/linux, chiếm thị phần rất lớn trong các hệ thống máy chủ hiện nay.
Open Source không có nghĩa là "FREE", là không mất tiền như nhiều người suy nghĩ. Open Source, đơn giản như ý nghĩa của nó là những phần mềm, source code có mã nguồn mở, sẵn sàng để mở rộng và phát triển thêm bởi cộng đồng phát triển phần mềm hay các doanh nghiệp, tổ chức, tùy theo nhu cầu sử dụng của mình. Chọn lựa một giải pháp Open Source vẫn có nghĩa là tốn tiền và tốn sức, khi muốn được hỗ trợ hay thay đổi tính năng, giải pháp...
Vậy tại sao lại chọn Open Source? Ưu điểm đầu tiên là chi phí thấp. Chu kỳ sống của một open source thường bắt đầu là phần mềm nhỏ, miễn phí. Phần mềm này thường sẽ phát triển tới bản beta, version 1.0, 2.0,... cho tới khi nhận được sự ủng hộ và tài trợ rộng rãi của cộng đồng. Những phần mềm như vậy sẽ nhanh chóng có được thương hiệu riêng và nhóm phát triển bắt đầu đưa ra các dịch vụ hỗ trợ người dùng có chi phí.
Ưu điểm thứ 2 là tính đa dạng của open source. Một phần mềm tốt trên môi trường này sẽ nhanh chóng được một nhóm phát triển khác triển khai trên môi trường khác. Các tính năng cũng sẽ được cộng đồng open source bổ sung vào. Để làm như vậy, các phần mềm đều có kiến trúc mở, theo dạng module để có thể sẵn sàng cấu hình các tính năng mới.
Ưu điểm thứ 3 là độ ổn định và ít lỗi. Một khi đã chọn giải pháp open source, doanh nghiệp luôn có thể biết rõ hiện còn tồn tại bao nhiêu bug, các bug sẽ sửa lúc nào, phiên bản nào,... Điểm này khác hẳn những phần mềm "closed" source ở chỗ chúng vẫn có bug nhưng không biết lúc nào mới được sửa. Bản chất của open source là phát triển bởi nhóm nhỏ nhưng dùng và test bởi nhiều người, có thể hàng trăm, hàng ngàn người. Nhóm phát triển, để phần mềm của mình đạt được tiêu chuẩn open source thường phải đưa ra đầy đủ các tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, các forum thảo luận, yêu cầu tính năng, các hệ thống kiểm sóat mã nguồn, bug,...
Phát triển một hệ thống open source hòan tòan không dễ dàng bởi nó cần được thiết kế, tổ chức đúng đắn và chuyên nghiệp ngay từ đầu. Nếu không, sẽ không thể tiếp nhận hay đủ "mở" để được cộng đồng open source hỗ trợ và tiếp nhận. Chính vì lý do này mà hầu hết các open source đều được phát triển bởi các lập trình viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, giữ vị trí quan trọng tại các công ty IT hay các phòng IT lớn. Những yếu tố này cho thấy chất lượng của các open source hòan tòan không thua kém các phần mềm sản xuất và bán bởi các hãng phần mềm nổi tiếng.
Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao người ta vẫn dùng phần mềm closed source nhiều hơn. Lý do là phần mềm open source chưa đạt chuẩn về mặt hỗ trợ khách hàng tốt do thường không có một công ty, một đại diện nào đứng ra quản lý khách hàng. Tất cả các yêu cầu hầu như không thể hỗ trợ bằng điện thọai mà phải dùng forum, mail hay newsgroup,...
Lý do tiếp theo là các open source thường không quan tâm đến việc quản cáo, giới thiệu sản phẩm. Chúng thường được biết tới nhiều bởi cộng đồng những nhà phát triển phần mềm, những người chuyên về IT nhiều hơn là các doanh nghiệp. Với nhóm phát triển open source, khái niệm về "bán" được thay bằng "nhận tài trợ". Vì vậy, open source không mong đợi tài chính từ các cá nhân người dùng mà dựa vào tài trợ chủ yếu từ những tổ chức lớn.
Một lý do nữa là open source mang tính chất "mở" trong các tính năng của phần mềm. Điều này có nghĩa là đôi khi phần mềm trở nên khó sử dụng bởi sự phức tạp quá hay đơn giản quá của một tính năng mà nó cung cấp. Bản chất của việc đưa ra một tính năng như vậy là bởi nhóm phát triển muốn cộng đồng open source có nhiều khả năng để thay đổi và biến hóa nó nên cần tuân theo những chuẩn nhất định để giao tiếp hay tích hợp với các phần mềm khác.
Qua những điểm trên, có thể thấy rằng Open Source có những ưu điểm rất lớn, đặc biệt đối với các công ty, nhóm phát triển phần mềm nhỏ. Open source chưa phải là sản phẩm cuối cùng để đưa đến tay người dùng. Để làm việc đó, công ty hay nhóm phát triển phần mềm có thể tiếp tục sửa đổi, bổ sung, thêm hay bớt các tính năng cho phù hợp. Cuối cùng, họ chỉ cần cung cấp một dịch vụ hỗ trợ khách hàng hợp lý để đưa phần mềm tới người dùng.
Bằng cách này, cả công ty lẫn khách hàng đều có lợi. Về phía khách hàng, họ được dùng phần mềm chất lượng tốt, hỗ trợ khách hàng đầy đủ với giá rẻ. Về phía nhà cung cấp, dựa trên open source, tiết kiệm đáng kể các chi phí về phát triển, kiểm lỗi, quản lý dự án. Đồng thời, nhân lực của họ lại nhanh chóng nâng cao trình độ, giảm bớt thời gian làm việc "chân tay" khi tiếp nhận source code có "giá trị" và "chất lượng" từ những open source được xây dựng chuyên nghiệp, cấu trúc phần mềm, lập trình,... tốt ngay từ đầu.
Ở VN, Internet băng thông rộng ngày một tới gần với việc ADSL trở nên phổ biến hơn. Ngày một nhiều người truy cập Internet và các sản phẩm, dịch vụ Internet cũng đa dạng hơn. Mặc dù chủ yếu các dịch vụ từ Internet mà các website VN mang lại cho người dùng mang tính chất giải trí. Trong một tương lai rất gần, với một nền tảng pháp lý cho thương mại điện tử, các thành phần tham gia môi trường này như ngân hàng, cách dịch vụ thanh tóan thẻ và các nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm sẽ nhanh chóng nắm bắt cơ hội để biến Internet thành một kênh phân phối hàng hóa mới. Nắm bắt được xu thế này, nhiều ứng dụng nguồn mở phục vụ cho lĩnh vực này ở Việt Nam đã được triển khai, điển hình như NukeViet - phần mềm nguồn mở sử dụng xây dựng hệ thống vận hành các cổng thông tin, các website thương mại điện tử... NukeViet là sản phẩm mã nguồn mở được xây dựng bài bản và chuyên nghiệp nhất ở Việt Nam. Với 100% do người việt Xây dựng, có doanh nghiệp chuyên quản ở Việt Nam và được đầu tư những công nghệ web mới nhất. Đây là cơ sở cho việc hình thành một thị trường phần mềm mã nguồn mở theo hướng đi hoàn toàn mới, khác hẳn cách thức mà các doanh nghiệp làm nguồn mở ở Việt Nam lâu nay vẫn làm là việt hóa và chế biến lại những sản phẩm nguồn mở có sẵn.
Open Source không có nghĩa là "FREE", là không mất tiền như nhiều người suy nghĩ. Open Source, đơn giản như ý nghĩa của nó là những phần mềm, source code có mã nguồn mở, sẵn sàng để mở rộng và phát triển thêm bởi cộng đồng phát triển phần mềm hay các doanh nghiệp, tổ chức, tùy theo nhu cầu sử dụng của mình. Chọn lựa một giải pháp Open Source vẫn có nghĩa là tốn tiền và tốn sức, khi muốn được hỗ trợ hay thay đổi tính năng, giải pháp...
Vậy tại sao lại chọn Open Source? Ưu điểm đầu tiên là chi phí thấp. Chu kỳ sống của một open source thường bắt đầu là phần mềm nhỏ, miễn phí. Phần mềm này thường sẽ phát triển tới bản beta, version 1.0, 2.0,... cho tới khi nhận được sự ủng hộ và tài trợ rộng rãi của cộng đồng. Những phần mềm như vậy sẽ nhanh chóng có được thương hiệu riêng và nhóm phát triển bắt đầu đưa ra các dịch vụ hỗ trợ người dùng có chi phí.
Ưu điểm thứ 2 là tính đa dạng của open source. Một phần mềm tốt trên môi trường này sẽ nhanh chóng được một nhóm phát triển khác triển khai trên môi trường khác. Các tính năng cũng sẽ được cộng đồng open source bổ sung vào. Để làm như vậy, các phần mềm đều có kiến trúc mở, theo dạng module để có thể sẵn sàng cấu hình các tính năng mới.
Ưu điểm thứ 3 là độ ổn định và ít lỗi. Một khi đã chọn giải pháp open source, doanh nghiệp luôn có thể biết rõ hiện còn tồn tại bao nhiêu bug, các bug sẽ sửa lúc nào, phiên bản nào,... Điểm này khác hẳn những phần mềm "closed" source ở chỗ chúng vẫn có bug nhưng không biết lúc nào mới được sửa. Bản chất của open source là phát triển bởi nhóm nhỏ nhưng dùng và test bởi nhiều người, có thể hàng trăm, hàng ngàn người. Nhóm phát triển, để phần mềm của mình đạt được tiêu chuẩn open source thường phải đưa ra đầy đủ các tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, các forum thảo luận, yêu cầu tính năng, các hệ thống kiểm sóat mã nguồn, bug,...
Phát triển một hệ thống open source hòan tòan không dễ dàng bởi nó cần được thiết kế, tổ chức đúng đắn và chuyên nghiệp ngay từ đầu. Nếu không, sẽ không thể tiếp nhận hay đủ "mở" để được cộng đồng open source hỗ trợ và tiếp nhận. Chính vì lý do này mà hầu hết các open source đều được phát triển bởi các lập trình viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, giữ vị trí quan trọng tại các công ty IT hay các phòng IT lớn. Những yếu tố này cho thấy chất lượng của các open source hòan tòan không thua kém các phần mềm sản xuất và bán bởi các hãng phần mềm nổi tiếng.
Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao người ta vẫn dùng phần mềm closed source nhiều hơn. Lý do là phần mềm open source chưa đạt chuẩn về mặt hỗ trợ khách hàng tốt do thường không có một công ty, một đại diện nào đứng ra quản lý khách hàng. Tất cả các yêu cầu hầu như không thể hỗ trợ bằng điện thọai mà phải dùng forum, mail hay newsgroup,...
Lý do tiếp theo là các open source thường không quan tâm đến việc quản cáo, giới thiệu sản phẩm. Chúng thường được biết tới nhiều bởi cộng đồng những nhà phát triển phần mềm, những người chuyên về IT nhiều hơn là các doanh nghiệp. Với nhóm phát triển open source, khái niệm về "bán" được thay bằng "nhận tài trợ". Vì vậy, open source không mong đợi tài chính từ các cá nhân người dùng mà dựa vào tài trợ chủ yếu từ những tổ chức lớn.
Một lý do nữa là open source mang tính chất "mở" trong các tính năng của phần mềm. Điều này có nghĩa là đôi khi phần mềm trở nên khó sử dụng bởi sự phức tạp quá hay đơn giản quá của một tính năng mà nó cung cấp. Bản chất của việc đưa ra một tính năng như vậy là bởi nhóm phát triển muốn cộng đồng open source có nhiều khả năng để thay đổi và biến hóa nó nên cần tuân theo những chuẩn nhất định để giao tiếp hay tích hợp với các phần mềm khác.
Qua những điểm trên, có thể thấy rằng Open Source có những ưu điểm rất lớn, đặc biệt đối với các công ty, nhóm phát triển phần mềm nhỏ. Open source chưa phải là sản phẩm cuối cùng để đưa đến tay người dùng. Để làm việc đó, công ty hay nhóm phát triển phần mềm có thể tiếp tục sửa đổi, bổ sung, thêm hay bớt các tính năng cho phù hợp. Cuối cùng, họ chỉ cần cung cấp một dịch vụ hỗ trợ khách hàng hợp lý để đưa phần mềm tới người dùng.
Bằng cách này, cả công ty lẫn khách hàng đều có lợi. Về phía khách hàng, họ được dùng phần mềm chất lượng tốt, hỗ trợ khách hàng đầy đủ với giá rẻ. Về phía nhà cung cấp, dựa trên open source, tiết kiệm đáng kể các chi phí về phát triển, kiểm lỗi, quản lý dự án. Đồng thời, nhân lực của họ lại nhanh chóng nâng cao trình độ, giảm bớt thời gian làm việc "chân tay" khi tiếp nhận source code có "giá trị" và "chất lượng" từ những open source được xây dựng chuyên nghiệp, cấu trúc phần mềm, lập trình,... tốt ngay từ đầu.
Ở VN, Internet băng thông rộng ngày một tới gần với việc ADSL trở nên phổ biến hơn. Ngày một nhiều người truy cập Internet và các sản phẩm, dịch vụ Internet cũng đa dạng hơn. Mặc dù chủ yếu các dịch vụ từ Internet mà các website VN mang lại cho người dùng mang tính chất giải trí. Trong một tương lai rất gần, với một nền tảng pháp lý cho thương mại điện tử, các thành phần tham gia môi trường này như ngân hàng, cách dịch vụ thanh tóan thẻ và các nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm sẽ nhanh chóng nắm bắt cơ hội để biến Internet thành một kênh phân phối hàng hóa mới. Nắm bắt được xu thế này, nhiều ứng dụng nguồn mở phục vụ cho lĩnh vực này ở Việt Nam đã được triển khai, điển hình như NukeViet - phần mềm nguồn mở sử dụng xây dựng hệ thống vận hành các cổng thông tin, các website thương mại điện tử... NukeViet là sản phẩm mã nguồn mở được xây dựng bài bản và chuyên nghiệp nhất ở Việt Nam. Với 100% do người việt Xây dựng, có doanh nghiệp chuyên quản ở Việt Nam và được đầu tư những công nghệ web mới nhất. Đây là cơ sở cho việc hình thành một thị trường phần mềm mã nguồn mở theo hướng đi hoàn toàn mới, khác hẳn cách thức mà các doanh nghiệp làm nguồn mở ở Việt Nam lâu nay vẫn làm là việt hóa và chế biến lại những sản phẩm nguồn mở có sẵn.
DaoVanHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 31/08/2011
Windows XP sẽ bị “khai tử” vào năm 2014
- Sau một thập kỷ, cuối cùng, gã khổng lồ phần mềm Mỹ Microsoft đã quyết định ngừng hỗ trợ cho hệ điều hành Windows XP nhưng người dùng sẽ vẫn được gắn bó với nền tảng này thêm 3 năm nữa trước chính thức nói lời vĩnh biệt vào năm 2014.
Trong một nỗ lực mạnh mẽ nhằm đưa người dùng rời khỏi Windows XP và chuyển sang sử dụng Windows 7, Microsoft cuối cùng đã kết thúc “sự hỗ trợ mở rộng” của hãng đối với hệ điều hành máy tính cá nhân già cỗi này. Tuy nhiên, không giống như Apple, Microsoft vẫn cho người dùng 1000 ngày để từ bỏ Windows XP. Microsoft sẽ chính thức ngừng hỗ trợ Windows XP vào ngày 8/4/2014, khoảng một năm rưỡi sau khi hệ điều hành Windows 8 được dự kiến sẽ trình làng. Hãng công nghệ Mỹ sẽ không phát hành thêm bất cứ bản vá lỗ hổng bảo mật nào cho XP sau ngày này.
Tuy có rất nhiều người dùng hộ gia đình vẫn “chung tình” với Windows XP nhưng mối lo lắng lớn nhất của Microsoft lại chính là một số lượng lớn khách hàng doanh nghiệp vẫn chưa chịu nâng cấp lên Windows 7. Mặc dù dành tới ba năm để người dùng chia tay với Windows XP nhưng Microsoft lại đang rất tuyêt vọng để lôi kéo mọi người rời khỏi hệ điều hành này. Microsoft thậm chí còn thường xuyên “bêu xấu” Windows XP. Đơn cử là lần gần đây nhất, hãng đã đăng tải một video có tựa đề “Windows XP có còn đủ tốt?”.
Vẫn còn nhiều người dùng "chung tình" với Windows XP.
Để “dọa dẫm” những người quyết “chung tình” với Windows XP, Microsoft đã trích dẫn một bản báo cáo từ hãng nghiên cứu Gartner cho thấy “hơn 50% tổ chức, công ty không bắt đầu triển khai Windows 7 vào đầu năm 2012 sẽ không hoàn thành được việc triển khai của họ trước thời điểm kết thúc hỗ trợ Windows XP, và do đó, họ sẽ phải ánh chịu các chi phí hỗ trợ cao hơn”.
Khó để nói lời chia tay Windows XP?
Câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao nhiều người vẫn sử dụng Windows XP, một nền tảng được phát hành từ tận năm 2001?. Có rất nhiều lý do để giải thích điều đó, đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của “bóng ma” Windows Vista khi hệ điều hành này được Microsoft ra mắt vào cuối năm 2006. Lý do thứ hai có thể là việc thiếu một sự thay đổi tổng thể trong thiết kế của Windows trong những năm qua. Đối với nhiều người, Windows XP có vẻ đã trở thành một thói quen dùng và giới doanh nghiệp biết rằng khả năng tương thích với các chương trình cũ không phải là một vấn đề. Cho đến khi smartphone và cuộc cách mạng máy tính bảng bắt đầu một vài năm trước, sự tiến hóa của máy tính cá nhân (PC) dường như di chuyển ngang bằng tốc độ của ốc sên.
Trong mọi trường hợp, Microsoft đã bắt đầu phải nếm trải sự tuyệt vọng. Hồi đầu năm nay, Microsoft đã từ chối hỗ trợ XP bằng việc phát hành Internet Explorer 9. Hãng này cũng không ngừng triển khai nhiều biện pháp khác. Trong khi đó, Apple đã không hỗ trợ hệ điều hành X “Tiger” năm 2005 của hãng và sớm kết thúc việc nâng cấp bảo mật vào cho hệ điều hành “Leopard” năm 207. “Quả táo” nhiều khả năng cũng sẽ ngừng hỗ trợ “Snow Leopard” năm 2009 khi hệ điều hành X “Lion” sắp lên kệ.
Có vẻ như Microsoft không “cạn tàu ráo máng” như Apple. Hãng đã phần nào khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng Windows 7 sau khi phát hành Windows 8, đồng thời khẳng định hai hệ điều hành này sẽ hoàn toàn tương thích.
Trong một nỗ lực mạnh mẽ nhằm đưa người dùng rời khỏi Windows XP và chuyển sang sử dụng Windows 7, Microsoft cuối cùng đã kết thúc “sự hỗ trợ mở rộng” của hãng đối với hệ điều hành máy tính cá nhân già cỗi này. Tuy nhiên, không giống như Apple, Microsoft vẫn cho người dùng 1000 ngày để từ bỏ Windows XP. Microsoft sẽ chính thức ngừng hỗ trợ Windows XP vào ngày 8/4/2014, khoảng một năm rưỡi sau khi hệ điều hành Windows 8 được dự kiến sẽ trình làng. Hãng công nghệ Mỹ sẽ không phát hành thêm bất cứ bản vá lỗ hổng bảo mật nào cho XP sau ngày này.
Tuy có rất nhiều người dùng hộ gia đình vẫn “chung tình” với Windows XP nhưng mối lo lắng lớn nhất của Microsoft lại chính là một số lượng lớn khách hàng doanh nghiệp vẫn chưa chịu nâng cấp lên Windows 7. Mặc dù dành tới ba năm để người dùng chia tay với Windows XP nhưng Microsoft lại đang rất tuyêt vọng để lôi kéo mọi người rời khỏi hệ điều hành này. Microsoft thậm chí còn thường xuyên “bêu xấu” Windows XP. Đơn cử là lần gần đây nhất, hãng đã đăng tải một video có tựa đề “Windows XP có còn đủ tốt?”.
Vẫn còn nhiều người dùng "chung tình" với Windows XP.
Để “dọa dẫm” những người quyết “chung tình” với Windows XP, Microsoft đã trích dẫn một bản báo cáo từ hãng nghiên cứu Gartner cho thấy “hơn 50% tổ chức, công ty không bắt đầu triển khai Windows 7 vào đầu năm 2012 sẽ không hoàn thành được việc triển khai của họ trước thời điểm kết thúc hỗ trợ Windows XP, và do đó, họ sẽ phải ánh chịu các chi phí hỗ trợ cao hơn”.
Khó để nói lời chia tay Windows XP?
Câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao nhiều người vẫn sử dụng Windows XP, một nền tảng được phát hành từ tận năm 2001?. Có rất nhiều lý do để giải thích điều đó, đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của “bóng ma” Windows Vista khi hệ điều hành này được Microsoft ra mắt vào cuối năm 2006. Lý do thứ hai có thể là việc thiếu một sự thay đổi tổng thể trong thiết kế của Windows trong những năm qua. Đối với nhiều người, Windows XP có vẻ đã trở thành một thói quen dùng và giới doanh nghiệp biết rằng khả năng tương thích với các chương trình cũ không phải là một vấn đề. Cho đến khi smartphone và cuộc cách mạng máy tính bảng bắt đầu một vài năm trước, sự tiến hóa của máy tính cá nhân (PC) dường như di chuyển ngang bằng tốc độ của ốc sên.
Trong mọi trường hợp, Microsoft đã bắt đầu phải nếm trải sự tuyệt vọng. Hồi đầu năm nay, Microsoft đã từ chối hỗ trợ XP bằng việc phát hành Internet Explorer 9. Hãng này cũng không ngừng triển khai nhiều biện pháp khác. Trong khi đó, Apple đã không hỗ trợ hệ điều hành X “Tiger” năm 2005 của hãng và sớm kết thúc việc nâng cấp bảo mật vào cho hệ điều hành “Leopard” năm 207. “Quả táo” nhiều khả năng cũng sẽ ngừng hỗ trợ “Snow Leopard” năm 2009 khi hệ điều hành X “Lion” sắp lên kệ.
Có vẻ như Microsoft không “cạn tàu ráo máng” như Apple. Hãng đã phần nào khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng Windows 7 sau khi phát hành Windows 8, đồng thời khẳng định hai hệ điều hành này sẽ hoàn toàn tương thích.
DaoVanHoang (I11C)- Tổng số bài gửi : 24
Join date : 31/08/2011
Phân biệt file server và client server
Điểm chung dễ nhận ra là 2 mô hình này đều có 1 hoặc nhiều máy phục vụ yêu cầu xử lý nào đó cho các máy khác.
Điểm khác biệt
File – server : là mô hình trong đó server chỉ có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu, Nó không thực hiện tính toán . Vì không cần tính toán nên các máy server này chủ yếu có không gian lưu trữ lớn ( ổ cúng ) chứ không chú trọng nhiều đến tốc độ xử lý.
Vì dụ : công ty ta có nhu cầu lưu trữ dữ liệu nên xây dựng 1 máy tính để lưu trữ dữ liệu. Ta thấy rõ rằng yêu cầu cho server xử lý là rất ít chủ yếu là thao tác trên các file.
Client – server : là mô hình trong đó server phải thực hiện nhiều tính toán .Nó đóng vai trò phục vụ yêu cầu từ phía client Vì nhu cầu tính toán nhiều nên các máy tính đóng vai trò server trong mô hình này thường có cấu hình rất mạnh.
Một ví dụ rõ nhất là hệ thống mạng domain trong đó user muốn thao tác gì đều thông qua server (domain controller)
Kết luận mỗi mô hình đều có công dụng riêng tùy thuộc vào nhu cầu công việc mà ta ứng dụng. Trong thực tế để an toàn ta thường kết hợp cà 2 vào hệ thống mạng.
Điểm khác biệt
File – server : là mô hình trong đó server chỉ có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu, Nó không thực hiện tính toán . Vì không cần tính toán nên các máy server này chủ yếu có không gian lưu trữ lớn ( ổ cúng ) chứ không chú trọng nhiều đến tốc độ xử lý.
Vì dụ : công ty ta có nhu cầu lưu trữ dữ liệu nên xây dựng 1 máy tính để lưu trữ dữ liệu. Ta thấy rõ rằng yêu cầu cho server xử lý là rất ít chủ yếu là thao tác trên các file.
Client – server : là mô hình trong đó server phải thực hiện nhiều tính toán .Nó đóng vai trò phục vụ yêu cầu từ phía client Vì nhu cầu tính toán nhiều nên các máy tính đóng vai trò server trong mô hình này thường có cấu hình rất mạnh.
Một ví dụ rõ nhất là hệ thống mạng domain trong đó user muốn thao tác gì đều thông qua server (domain controller)
Kết luận mỗi mô hình đều có công dụng riêng tùy thuộc vào nhu cầu công việc mà ta ứng dụng. Trong thực tế để an toàn ta thường kết hợp cà 2 vào hệ thống mạng.
NguyenDoTu (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 26/08/2011
Thế nào là không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể
Như ta đã biết hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, giúp người sử dụng dễ dàng hơn trong việc tương tác với phần cứng.
Để giải thích cho tiêu đề bài viết tôi xin đưa ra ví dụ
Cài winxp trên 1 máy tính thông thường. Như ta thấy trên các cấu hình phần cứng khác nhau thì hệ điều hành đều dùng chung 1 kiểu quản lý giống nhau (quản lý RAM,CPU) Nó không phụ thuốc việc bạn sử dụng phần cứng gì chỉ cần thỏa các yêu cầu cơ bản của hệ điều hành là ta có thể cài được.
Tới đây thì có ý kiến cho rằng nếu không phụ thuộc thiết bị cụ thể vậy tại sao sau khi cài win ta vẫn phải cài driver ? Nhân đây mình cũng xin giải thích luôn driver chỉ là 1 phần mềm giúp HDH có thể giao tiếp với phần cứng .Thực tế khi đĩa cài win đã có tích hợp driver rồi nhưng không đủ vì thế sau khi cài win ta phải bổ sung thêm cho đủ.
Tóm lại HDH tạo ra một môi trường giúp ta thao tác trên phần cứng dễ dàng hơn
Để giải thích cho tiêu đề bài viết tôi xin đưa ra ví dụ
Cài winxp trên 1 máy tính thông thường. Như ta thấy trên các cấu hình phần cứng khác nhau thì hệ điều hành đều dùng chung 1 kiểu quản lý giống nhau (quản lý RAM,CPU) Nó không phụ thuốc việc bạn sử dụng phần cứng gì chỉ cần thỏa các yêu cầu cơ bản của hệ điều hành là ta có thể cài được.
Tới đây thì có ý kiến cho rằng nếu không phụ thuộc thiết bị cụ thể vậy tại sao sau khi cài win ta vẫn phải cài driver ? Nhân đây mình cũng xin giải thích luôn driver chỉ là 1 phần mềm giúp HDH có thể giao tiếp với phần cứng .Thực tế khi đĩa cài win đã có tích hợp driver rồi nhưng không đủ vì thế sau khi cài win ta phải bổ sung thêm cho đủ.
Tóm lại HDH tạo ra một môi trường giúp ta thao tác trên phần cứng dễ dàng hơn
NguyenDoTu (I11C)- Tổng số bài gửi : 22
Join date : 26/08/2011
MO HINH FILE - SERVER VA CLIENT - SERVER
File – Server:khi mà cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng tệp trên đĩa cứng. Trong phương án này, trên cùng một cơ sở dữ liệu có thể làm việc cho 1 hoặc nhiều người sử dụng. Ưu điểm của phương án này là không cần thêm các phần mềm bổ sung ngoài
Client – Server: khi dữ liệu được lưu trữ ở cơ sở dữ liệu tại Server dưới sự điều hành của các hệ quản trị CSDL như: Oracle Database, MS SQL-Server, IBM DB2 hoặc Postgre SQL. Phiên bản «1C:DOANH NGHIỆP» mới làm việc trên cấu trúc 3 tầng, mà trong đó, phần Client không làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu trên Server mà thực hiện thông qua Server
Client – Server: khi dữ liệu được lưu trữ ở cơ sở dữ liệu tại Server dưới sự điều hành của các hệ quản trị CSDL như: Oracle Database, MS SQL-Server, IBM DB2 hoặc Postgre SQL. Phiên bản «1C:DOANH NGHIỆP» mới làm việc trên cấu trúc 3 tầng, mà trong đó, phần Client không làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu trên Server mà thực hiện thông qua Server
Được sửa bởi LeThiThuyDuong (I11C) ngày 1/9/2011, 12:26; sửa lần 1.
LeThiThuyDuong (I11C)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 31/08/2011
MO HINH PEER TO PEER
Mạng ngang hàng (p2p) là mạng mà trong đó hai hay nhiều máy tính chia sẻ tập tin và truy cập các thiết bị như máy in mà không cần đến máy chủ hay phần mềm máy chủ. Hay ở dạng đơn giản nhất, mạng p2p được tạo ra bởi hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau và chia sẻ tài nguyên mà không phải thông qua một máy chủ dành riêng.
Ứng dụng ban đầu của mạng p2p là sự tiếp nối của việc triển khai các máy tính cá nhân độc lập vào đầu những năm 1980. Khác với máy tính lớn (cỡ mini) ngày ấy có vai trò máy tính xử lý và lưu trữ trung tâm phục vụ các tác vụ xử lý văn bản và những ứng dụng khác cho các thiết bị đầu cuối (terminal), PC đời mới lúc đó có riêng đĩa cứng và CPU. Nó còn có sẵn các ứng dụng, nghĩa là nó có thể triển khai trên bàn làm việc và thực sự hữu dụng mà không cần phải nối đến máy tính lớn.
Người dùng cảm thấy được giải phóng khi có máy tính dùng riêng trên bàn làm việc của mình. Nhưng sau đó, họ thấy cần phải có phương thức để chia sẻ tập tin và máy in. Phương pháp dễ dàng nhất là lưu tập tin trên đĩa mềm và mang nó đến cho người nhận hay gửi đi bằng đường thư nội bộ.
Ứng dụng ban đầu của mạng p2p là sự tiếp nối của việc triển khai các máy tính cá nhân độc lập vào đầu những năm 1980. Khác với máy tính lớn (cỡ mini) ngày ấy có vai trò máy tính xử lý và lưu trữ trung tâm phục vụ các tác vụ xử lý văn bản và những ứng dụng khác cho các thiết bị đầu cuối (terminal), PC đời mới lúc đó có riêng đĩa cứng và CPU. Nó còn có sẵn các ứng dụng, nghĩa là nó có thể triển khai trên bàn làm việc và thực sự hữu dụng mà không cần phải nối đến máy tính lớn.
Người dùng cảm thấy được giải phóng khi có máy tính dùng riêng trên bàn làm việc của mình. Nhưng sau đó, họ thấy cần phải có phương thức để chia sẻ tập tin và máy in. Phương pháp dễ dàng nhất là lưu tập tin trên đĩa mềm và mang nó đến cho người nhận hay gửi đi bằng đường thư nội bộ.
Được sửa bởi LeThiThuyDuong (I11C) ngày 1/9/2011, 12:27; sửa lần 1.
LeThiThuyDuong (I11C)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 31/08/2011
Tai sao phai su dung ma nguon mo?
Ưu điểm đầu tiên là chi phí thấp. Chu kỳ sống của một open source thường bắt đầu là phần mềm nhỏ, miễn phí. Phần mềm này thường sẽ phát triển tới bản beta, version 1.0, 2.0,... cho tới khi nhận được sự ủng hộ và tài trợ rộng rãi của cộng đồng. Những phần mềm như vậy sẽ nhanh chóng có được thương hiệu riêng và nhóm phát triển bắt đầu đưa ra các dịch vụ hỗ trợ người dùng có chi phí.
Ưu điểm thứ 2 là tính đa dạng của open source. Một phần mềm tốt trên môi trường này sẽ nhanh chóng được một nhóm phát triển khác triển khai trên môi trường khác. Các tính năng cũng sẽ được cộng đồng open source bổ sung vào. Để làm như vậy, các phần mềm đều có kiến trúc mở, theo dạng module để có thể sẵn sàng cấu hình các tính năng mới.
Ưu điểm thứ 3 là độ ổn định và ít lỗi. Một khi đã chọn giải pháp open source, doanh nghiệp luôn có thể biết rõ hiện còn tồn tại bao nhiêu bug, các bug sẽ sửa lúc nào, phiên bản nào,... Điểm này khác hẳn những phần mềm "closed" source ở chỗ chúng vẫn có bug nhưng không biết lúc nào mới được sửa. Bản chất của open source là phát triển bởi nhóm nhỏ nhưng dùng và test bởi nhiều người, có thể hàng trăm, hàng ngàn người. Nhóm phát triển, để phần mềm của mình đạt được tiêu chuẩn open source thường phải đưa ra đầy đủ các tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, các forum thảo luận, yêu cầu tính năng, các hệ thống kiểm sóat mã nguồn, bug,...
Ưu điểm thứ 2 là tính đa dạng của open source. Một phần mềm tốt trên môi trường này sẽ nhanh chóng được một nhóm phát triển khác triển khai trên môi trường khác. Các tính năng cũng sẽ được cộng đồng open source bổ sung vào. Để làm như vậy, các phần mềm đều có kiến trúc mở, theo dạng module để có thể sẵn sàng cấu hình các tính năng mới.
Ưu điểm thứ 3 là độ ổn định và ít lỗi. Một khi đã chọn giải pháp open source, doanh nghiệp luôn có thể biết rõ hiện còn tồn tại bao nhiêu bug, các bug sẽ sửa lúc nào, phiên bản nào,... Điểm này khác hẳn những phần mềm "closed" source ở chỗ chúng vẫn có bug nhưng không biết lúc nào mới được sửa. Bản chất của open source là phát triển bởi nhóm nhỏ nhưng dùng và test bởi nhiều người, có thể hàng trăm, hàng ngàn người. Nhóm phát triển, để phần mềm của mình đạt được tiêu chuẩn open source thường phải đưa ra đầy đủ các tài liệu thiết kế, hướng dẫn cài đặt, các forum thảo luận, yêu cầu tính năng, các hệ thống kiểm sóat mã nguồn, bug,...
LeThiThuyDuong (I11C)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 31/08/2011
Windows xp se bi khai tu vao nam 2014
Câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao nhiều người vẫn sử dụng Windows XP, một nền tảng được phát hành từ tận năm 2001?. Có rất nhiều lý do để giải thích điều đó, đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của “bóng ma” Windows Vista khi hệ điều hành này được Microsoft ra mắt vào cuối năm 2006. Lý do thứ hai có thể là việc thiếu một sự thay đổi tổng thể trong thiết kế của Windows trong những năm qua. Đối với nhiều người, Windows XP có vẻ đã trở thành một thói quen dùng và giới doanh nghiệp biết rằng khả năng tương thích với các chương trình cũ không phải là một vấn đề. Cho đến khi smartphone và cuộc cách mạng máy tính bảng bắt đầu một vài năm trước, sự tiến hóa của máy tính cá nhân (PC) dường như di chuyển ngang bằng tốc độ của ốc sên.
LeThiThuyDuong (I11C)- Tổng số bài gửi : 16
Join date : 31/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
LeThiThuyDuong (I11C) đã viết:Câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao nhiều người vẫn sử dụng Windows XP, một nền tảng được phát hành từ tận năm 2001?. Có rất nhiều lý do để giải thích điều đó, đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của “bóng ma” Windows Vista khi hệ điều hành này được Microsoft ra mắt vào cuối năm 2006. Lý do thứ hai có thể là việc thiếu một sự thay đổi tổng thể trong thiết kế của Windows trong những năm qua. Đối với nhiều người, Windows XP có vẻ đã trở thành một thói quen dùng và giới doanh nghiệp biết rằng khả năng tương thích với các chương trình cũ không phải là một vấn đề. Cho đến khi smartphone và cuộc cách mạng máy tính bảng bắt đầu một vài năm trước, sự tiến hóa của máy tính cá nhân (PC) dường như di chuyển ngang bằng tốc độ của ốc sên.
Do xp nhẹ, ngốn Ram không nhiều, máy cấu hình thấp chạy rất ổn định. vista,Win 7... thì đòi hỏi cấu hình cao hơn. máy cấu hình thấp thì muốn cài cũng không được hoặc cài được thì chạy ì ạch.
Lí do thứ hai là người ta quen rồi, không muốn đổi, thích xài xp hơn.Mình nghĩ đơn giản vậy thôi
lequocthinh (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
PHÂN BIỆT CÁC HỆ GOM CỤM VỚI HỆ ĐA XỬ LÝ
Hệ đa xử lý:
Hệ đa xử lý là hệ hỗ trợ nhiều CPU còn gọi là hệ song song.
•Lợi ích :
Giúp tăng thông suất : tăng số tác vụ hoàn tất trong một đơn vị thời gian.
Tiết kiệm : nhiều CPU nhưng chung bộ nhớ và các thiết bị ngoài.
Tăng độ tin cậy : nếu một CPU gặp sự cố thì hệ vẫn chạy tuy có chậm đi.
•Phân loại :
Đa xử lý đối xứng : là hệ điều hành quản lý và điều phối CPU ngang nhau, không có CPU chính và không có CPU phụ (đa số hiện nay), ngang hàng về chức năng.
Đa xử lý phi đối xứng : một CPU có chức năng đặc biệt hơn CPU khác, các CPU dùng chung bộ nhớ và thiết bị. Mỗi CPU được ấn định chức năng riêng. Có CPU master điều phối công việc cho các CPU slaves.
Hệ gom cụm:
Nhiều máy nối mạng để thực hiện một việc chung.
•Phân loại :
Gom cụm đối xứng: Các máy ngang hàng về chức năng, mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau.
Gom cụm phi đối xứng: Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố.
Hệ đa xử lý là hệ hỗ trợ nhiều CPU còn gọi là hệ song song.
•Lợi ích :
Giúp tăng thông suất : tăng số tác vụ hoàn tất trong một đơn vị thời gian.
Tiết kiệm : nhiều CPU nhưng chung bộ nhớ và các thiết bị ngoài.
Tăng độ tin cậy : nếu một CPU gặp sự cố thì hệ vẫn chạy tuy có chậm đi.
•Phân loại :
Đa xử lý đối xứng : là hệ điều hành quản lý và điều phối CPU ngang nhau, không có CPU chính và không có CPU phụ (đa số hiện nay), ngang hàng về chức năng.
Đa xử lý phi đối xứng : một CPU có chức năng đặc biệt hơn CPU khác, các CPU dùng chung bộ nhớ và thiết bị. Mỗi CPU được ấn định chức năng riêng. Có CPU master điều phối công việc cho các CPU slaves.
Hệ gom cụm:
Nhiều máy nối mạng để thực hiện một việc chung.
•Phân loại :
Gom cụm đối xứng: Các máy ngang hàng về chức năng, mỗi máy thực hiện phần việc của mình và giám sát lẫn nhau.
Gom cụm phi đối xứng: Một máy chạy trong Hot Standby Mode, nghĩa là chỉ giám sát công việc các máy khác nhưng sẽ đảm đương công việc của máy gặp sự cố.
BuiMinhThong_110(I11C)- Tổng số bài gửi : 2
Join date : 29/08/2011
Re: Thảo luận Bài 1
Mình góp ý thêm :tranvantoan83(I11c) đã viết:có thể nói xp sẽ có lúc ko còn thịnh hành nhưng ko phải là bây giờ tại vì cần 1 khoảng time lâu để phát triển các phần mền đều tích hợp dc với HDH mới nên cũng phải mất vài năm nữa.với lại các máy tính cấu hình yếu vẫn phải dùng xp đó ,nên xp chưa đến lúc suy thoái đâu bạn(đâu ai cũng có điều kiện để có máy tính cấu hình cao dc đâu bạn)NguyenVietThuan11 đã viết:- Thực ra, theo mình nghĩ, windows xp sẽ không tồn tại lâu đâu, bởi vì thực ra, ở châu Á, tình trạng sử dụng phần mềm không bản quyền rất nhiều (đặc biệt là Việt Nam, Trung Quốc và Đông Nam Á), trong khi đó, cấu hình phần cứng ngày càng mạnh hơn, vậy thì dĩ nhiên là số đông người dân sẽ sử dụng windows 7 thay cho windows xp. Mà ai ai cũng biết rằng, số dân của châu Á chiếm đa số trong tổng số dân số thế giới, chính vì thế, windows 7 sẽ nhanh chóng thay thế cho windows xp.ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:Vì Sao Windows XP vẫn và sẽ tồn tại lâu
- Còn đối với các nước châu Âu và các nước phát triển, họ có thể upgrade windows xp lên windows 7.
- Dĩ nhiên là mình không phủ nhận, một bộ phận nhỏ người sử dụng sẽ vẫn sử dụng windows xp, bởi vì họ đã quen sử dụng với cách làm việc với windows xp.
-Mỗi người có một ý kiến khác nhau, nên mình nghĩ là trong thời đại công nghệ như hiên nay thì mỗi phần mềm hay chương trình nào đều có thể thay thế được.Tuy mỗi cái co những ưu, khuyết điểm khác nhau, nhưng nó không thể tồn tại mãi.Dù vậy thì Win Xp vẫn rất hữu dụng và phải nói là còn rất lâu nữa mới co thể thay thế..
NgoMinhTien20 (I11C)- Tổng số bài gửi : 17
Join date : 26/08/2011
Mình Thấy Cần Nên Phân Biệt Rõ Giữa HDH 32bit và 64bit ?
Sự khác biệt giữa Hệ điều hành 32bit và 64bit !!!
1/ Cách gọi 32 bit hay 64 bit thường cho biết khả năng xử lý dữ liệu của CPU. Với 64 bit, hệ thống sẽ có khả năng làm việc với dung lượng RAM lớn tốt hơn 32 bit. HĐH 64 bit có thể nhận biết và sử dụng dung lượng RAM lớn hơn 4 GB còn với 32 bit, từ Vista SP1 trở về sau, hệ thống sẽ nhận được 4 GB, nhưng sẽ không thể sử dụng được hết 4 GB mà chỉ dùng được tối đa là 3,2 GB mà thôi.
2/ Trên lý thuyết, HĐH 64 bit sẽ chạy nhanh hơn 32 bit trên cùng 1 máy do độ rộng của luồng dữ liệu 64 bit lớn hơn 32 bit (vì 64 lớn hơn 32 ^^).
3/ Có thể chạy các chương trình 32 bit trên hệ thống 64 bit được không ?
Câu trả lời là có thể. Đa số các chương trình thiết kế cho HĐH 32 bit sẽ chạy tốt trên 64 bit. Tuy nhiên, 1 số chương trình như anti-virus, các driver có thể sẽ không hoạt động nếu bạn dùng bản 32 bit.
4/ Bạn sẽ không thể nâng cấp HĐH (Windows) từ 32 bit lên 64 bit mà phải cài mới hoàn toàn.
5/ Làm sao để biết máy mình có hỗ trợ 64 bit hay không ?
1/ Cách gọi 32 bit hay 64 bit thường cho biết khả năng xử lý dữ liệu của CPU. Với 64 bit, hệ thống sẽ có khả năng làm việc với dung lượng RAM lớn tốt hơn 32 bit. HĐH 64 bit có thể nhận biết và sử dụng dung lượng RAM lớn hơn 4 GB còn với 32 bit, từ Vista SP1 trở về sau, hệ thống sẽ nhận được 4 GB, nhưng sẽ không thể sử dụng được hết 4 GB mà chỉ dùng được tối đa là 3,2 GB mà thôi.
2/ Trên lý thuyết, HĐH 64 bit sẽ chạy nhanh hơn 32 bit trên cùng 1 máy do độ rộng của luồng dữ liệu 64 bit lớn hơn 32 bit (vì 64 lớn hơn 32 ^^).
3/ Có thể chạy các chương trình 32 bit trên hệ thống 64 bit được không ?
Câu trả lời là có thể. Đa số các chương trình thiết kế cho HĐH 32 bit sẽ chạy tốt trên 64 bit. Tuy nhiên, 1 số chương trình như anti-virus, các driver có thể sẽ không hoạt động nếu bạn dùng bản 32 bit.
4/ Bạn sẽ không thể nâng cấp HĐH (Windows) từ 32 bit lên 64 bit mà phải cài mới hoàn toàn.
5/ Làm sao để biết máy mình có hỗ trợ 64 bit hay không ?
TranVanDucHieu I11c- Tổng số bài gửi : 12
Join date : 25/08/2011
Age : 35
Re: Thảo luận Bài 1
Chức năng chính yếu của hệ điều hành
- Phân chia thời gian xử lý trên CPU (định thời)
- Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình
- Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả
- Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống
- Duy trì sự nhất quán của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi xảy ra.
- Cung cấp giao diện làm việc thuận tiện cho người dùng
Theo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:
- Quản lý chia sẻ tài nguyên
Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,...
Giả lập một máy tính mở rộng
Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
- Quản lý quá trình (process management)
- Quản lý bộ nhớ (memory management)
- Quản lý hệ thống lưu trữ (storage management)
- Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
* Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
* Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
* Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
* Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
* Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
- Phân chia thời gian xử lý trên CPU (định thời)
- Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình
- Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả
- Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống
- Duy trì sự nhất quán của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi xảy ra.
- Cung cấp giao diện làm việc thuận tiện cho người dùng
Theo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:
- Quản lý chia sẻ tài nguyên
Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,...) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên. Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.
Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau, khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,...
Giả lập một máy tính mở rộng
Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng, người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể.
Thực tế, ta có thể xem Hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau, máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để chúng ta điều khiển.
Ngoài ra có thể chia chức năng của Hệ điều hành theo bốn chức năng sau:
- Quản lý quá trình (process management)
- Quản lý bộ nhớ (memory management)
- Quản lý hệ thống lưu trữ (storage management)
- Giao tiếp với người dùng (user interaction)
Nhiệm vụ của hệ điều hành
* Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
* Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
* Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
* Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
* Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
NguyenTienPhong083 (I11C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Re: Thảo luận Bài 1
Hệ Điều Hành Phân Tán
Hệ thống này cũng tương tự như HĐH chia xẻ thời gian nhưng các bộ xử lý không chia xẻ bộ nhớ và đồng hồ, thay vào đó mỗi bộ xử lý có bộ nhớ cục bộ riêng. Các bộ xử lý thông tin với nhau thông qua các đường truyền thông như những bus tốc độ cao hay đường dây điện thoại.
Các bộ xử lý trong hệ phân tán thường khác nhau về kích thước và chức năng. Nó có thể bao gồm máy vi tính, trạm làm việc, máy mini, và những hệ thống máy lớn. Các bộ xử lý thường được tham khảo với nhiều tên khác nhau như site, node, computer v.v.... tùy thuộc vào trạng thái làm việc của chúng.
Các nguyên nhân phải xây dựng HĐH phân tán là:
Chia xẻ tài nguyên : Một người sử dụng A có thể sử dụng máy in laser của người sử dụng B và người sử dụng B có thể truy xuất những tập tin của A. Tổng quát, chia xẻ tài nguyên trong hệ thống phân tán cung cấp một cơ chế để chia xẻ tập tin ở vị trí xa, xử lý thông tin trong một cơ sở dữ liệu phân tán, in ấn tại một vị trí xa, sử dụng những thiết bị ở xa đểõ thực hiện các thao tác.
Tăng tốc độ tính toán : Một thao tác tính toán được chia làm nhiều phần nhỏ cùng thực hiện một lúc. Hệ thống phân tán cho phép phân chia việc tính toán trên nhiều vị trí khác nhau để tính toán song song.
An toàn : Nếu một vị trí trong HĐH phân tán bị hỏng, các vị trí khác vẫn tiếp tục làm việc.
Thông tin liên lạc với nhau :Có nhiều lúc , chương trình cần chuyển đổi dữ liệu từ vị trí này sang vị trí khác. Ví dụ trong hệ thống Windows, thường có sự chia xẻ và chuyển dữ liệu giữa các cửa sổ. Khi các vị trí được nối kết với nhau trong một hệ thống mạng, việc traođổi dữ liệu diễn ra rất dễ. Người sử dụng có thể chuyển tập tin hay các E_mail cho nhau từ cùng vị trí hay những vị trí khác.
Hệ thống này cũng tương tự như HĐH chia xẻ thời gian nhưng các bộ xử lý không chia xẻ bộ nhớ và đồng hồ, thay vào đó mỗi bộ xử lý có bộ nhớ cục bộ riêng. Các bộ xử lý thông tin với nhau thông qua các đường truyền thông như những bus tốc độ cao hay đường dây điện thoại.
Các bộ xử lý trong hệ phân tán thường khác nhau về kích thước và chức năng. Nó có thể bao gồm máy vi tính, trạm làm việc, máy mini, và những hệ thống máy lớn. Các bộ xử lý thường được tham khảo với nhiều tên khác nhau như site, node, computer v.v.... tùy thuộc vào trạng thái làm việc của chúng.
Các nguyên nhân phải xây dựng HĐH phân tán là:
Chia xẻ tài nguyên : Một người sử dụng A có thể sử dụng máy in laser của người sử dụng B và người sử dụng B có thể truy xuất những tập tin của A. Tổng quát, chia xẻ tài nguyên trong hệ thống phân tán cung cấp một cơ chế để chia xẻ tập tin ở vị trí xa, xử lý thông tin trong một cơ sở dữ liệu phân tán, in ấn tại một vị trí xa, sử dụng những thiết bị ở xa đểõ thực hiện các thao tác.
Tăng tốc độ tính toán : Một thao tác tính toán được chia làm nhiều phần nhỏ cùng thực hiện một lúc. Hệ thống phân tán cho phép phân chia việc tính toán trên nhiều vị trí khác nhau để tính toán song song.
An toàn : Nếu một vị trí trong HĐH phân tán bị hỏng, các vị trí khác vẫn tiếp tục làm việc.
Thông tin liên lạc với nhau :Có nhiều lúc , chương trình cần chuyển đổi dữ liệu từ vị trí này sang vị trí khác. Ví dụ trong hệ thống Windows, thường có sự chia xẻ và chuyển dữ liệu giữa các cửa sổ. Khi các vị trí được nối kết với nhau trong một hệ thống mạng, việc traođổi dữ liệu diễn ra rất dễ. Người sử dụng có thể chuyển tập tin hay các E_mail cho nhau từ cùng vị trí hay những vị trí khác.
NguyenTienPhong083 (I11C)- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 26/08/2011
Age : 36
Phân biệt hđh đa xử lý với hđh gom cụm
Đa xử lý:Admin đã viết:Thảo luận những vấn đề liên quan đến Bài 1
Các hệ hỗ trợ nhiều CPU.
Ích lợi: Làm hệ thống nhanh, tăng suất hệ thống.
Gom cụm:
Nhiều máy nối mạng để thực hiện việc chung.
nguyen huynh nhu (102C)- Tổng số bài gửi : 19
Join date : 17/03/2011
Age : 35
Đến từ : BH-DN
Mô Hình Client Server và Peer To Peer
Mô Hình Client Server được hiểu như sau: là mô hình Khách Chủ. Một hệ thống máy tinh cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho cả hệ thống mạng sử dụng được gọi là các máy chù (server). Một hệ thông máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ này được gọi là máy khách (Client). Các máy chủ(Server) thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh, kích thước lưu trữ lớn).Dựa vào các chức năng ta có thể chia thành các loại server như sau:
File server: phục vụ các yêu cầu hệ thông tập tin trong mạng
Print Server:phục vụ các yêu cầu in ấn trong mạng
Application Server:cho phép các dịch vụ chạy trên server và trả kết quả về cho client
Mail Server:cung cấp các dịch vụ gũi và nhận mail
Web Server:cung cấp các dịch vụ về web
Database Server:cung cấp các dịch vụ về lưu trữ dữ liệu, tìm kiếm thông tin
Communication Server: quản lý kết nối từ xa
- Hệ điều hành dùng cho mô hình client-server là: winNT, Novell NetWare, Unix, Win2K, .....
Ưu Điềm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dể bảo mật , backup, đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dể chia sẽ cho nhiều người dùng và dể dàng quản lý
Khuyết Điểm: Server rất đắt tiền và phải có nhà quản trị cho hệ thống
Hình Ảnh:
Mô Hình Peer To Peer: Peer To Peer được hiểu là mạng ngang hàng. Nó kết nối các máy tính lại với nhau nhưng không có 1 máy tính nào làm chức năng phục vụ. Một máy tính được nối trong mạng này vừa có thể là Client và cũng có thể là Server. Trong mô hình này, thì người ngồi trên máy tính sẽ chịu trách nhiệm về việc chia sẽ thông tin , tài nguyên , chịu trách nhiệm về điều hành của máy tính mình. Mô hình này chỉ phù hợp với tổ chức nhỏ, và được dùng trong các hệ điều hành sau: Win95, Windows for Group, WinNT Workstation, Win2000, Prpffectional, OS/2....
Ưu Điểm: Dể cài đặt, tổ chức và quản trị thiết bị cho mô hình này thấp.
Khuyết Điểm: Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán , khả năng bảo mật thấp, rất dể bị xâm nhập, các tài nguyên được lưu trữ khó tìm kiếm.
Hình Ảnh:
File server: phục vụ các yêu cầu hệ thông tập tin trong mạng
Print Server:phục vụ các yêu cầu in ấn trong mạng
Application Server:cho phép các dịch vụ chạy trên server và trả kết quả về cho client
Mail Server:cung cấp các dịch vụ gũi và nhận mail
Web Server:cung cấp các dịch vụ về web
Database Server:cung cấp các dịch vụ về lưu trữ dữ liệu, tìm kiếm thông tin
Communication Server: quản lý kết nối từ xa
- Hệ điều hành dùng cho mô hình client-server là: winNT, Novell NetWare, Unix, Win2K, .....
Ưu Điềm: do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dể bảo mật , backup, đồng bộ với nhau. Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dể chia sẽ cho nhiều người dùng và dể dàng quản lý
Khuyết Điểm: Server rất đắt tiền và phải có nhà quản trị cho hệ thống
Hình Ảnh:
Mô Hình Peer To Peer: Peer To Peer được hiểu là mạng ngang hàng. Nó kết nối các máy tính lại với nhau nhưng không có 1 máy tính nào làm chức năng phục vụ. Một máy tính được nối trong mạng này vừa có thể là Client và cũng có thể là Server. Trong mô hình này, thì người ngồi trên máy tính sẽ chịu trách nhiệm về việc chia sẽ thông tin , tài nguyên , chịu trách nhiệm về điều hành của máy tính mình. Mô hình này chỉ phù hợp với tổ chức nhỏ, và được dùng trong các hệ điều hành sau: Win95, Windows for Group, WinNT Workstation, Win2000, Prpffectional, OS/2....
Ưu Điểm: Dể cài đặt, tổ chức và quản trị thiết bị cho mô hình này thấp.
Khuyết Điểm: Không cho phép quản lý tập trung nên dữ liệu phân tán , khả năng bảo mật thấp, rất dể bị xâm nhập, các tài nguyên được lưu trữ khó tìm kiếm.
Hình Ảnh:
chauchanduong (I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
Phân biệt File Server với Client Server
Client Server | File Server |
-Là mô hình khách chủ(client server), gồm một hệ thống máy tính đóng vai trò cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho các hệ thống mạng được gọi là server.Một hệ thống máy tính sử dụng lại dịch vụ và tài nguyên của server được gọi là client -Dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dể bảo mật,backup và đồng bộ với nhau. -Do dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dể quản lý dể chia sẽ và có thể phục vụ cho nhiều người dùng. | -File server được gọi là Dịch Vụ Tập Tin cho phép các máy tính chia sẽ tập tin với nhau. -Truyền dữ liệu: Khi không có mạng, khả năng truyền tải tập tin giữa các máy tính bị hạn chế. -Lưu trữ dữ liệu tập trung với nhiều cách khác nhau:
-Di trú dữ liệu: là tự động dời dữ liệu ít dùng từ kho lưu trữ trực tuyến sang kho lưu trữ cận tuyến và ngoại tuyến. Nói cách khác là chuyển tập tin từ dạng lưu trũ này sang dạng lưu trữ khác. -Đồng bộ hóa việc cập nhật tập tin: dịch vụ này theo dõi các thay đổi khác nhau lên cùng một tập tin để đảm bảo rằng tất cả mọi người dùng đều có bản sao mới nhất của tập tin và tập tin không bị hỏng. -Sao lưu dự phòng (backup) là quá trình sao chép và lưu trữ một bản sao dữ liệu từ thiết bị lưu trữ chính. Khi thiết bị lưu trữ chính có sự cố thì chúng ta dùng bản sao này để phục hồi dữ liệu. |
chauchanduong (I11C)- Tổng số bài gửi : 18
Join date : 26/08/2011
Linux hay Windows?
Ngày nay Linux đang dần trở nên phổ biến hơn, phần mềm hỗ trợ cũng nhiều hơn. Bên cạnh đó là một loạt những cải tiến quan trọng xuất hiện như hiệu ứng đồ họa 3D của Compiz và Beryl, hỗ trợ những nền tảng máy tính mới, trình điều khiển cho card màn hình của ATI và nVidia, hỗ trợ đa phương tiện ngày càng hoàn hảo… Vậy thì thử xem xem Linux và Windows, ai hơn ai!
1. Giá cả:
- Linux thắng 1-0.
2. Tính dễ dùng:
- Hòa, mỗi bên thêm 1 điểm!
3. Hỗ trợ phần cứng:
- Linux vẫn thua Windows về khoản này. Cho Windows 1 điểm nữa!
4. Phần mềm:
- Windows lại thắng thêm 1 điểm nữa.
5. Giao diện người dùng:
- Linux thêm 1 điểm nữa.
6. Bảo mật: Linux ít phổ biến hơn Windows, cho nên giới tin tặc thường ngắm đến Windows nhiều hơn là Linux.
- Linux không phải miễn nhiễm nhưng Linux an toàn hơn Windows rất nhiều.
Theo các bạn thì nghĩ thế nào?
1. Giá cả:
- Linux thắng 1-0.
2. Tính dễ dùng:
- Hòa, mỗi bên thêm 1 điểm!
3. Hỗ trợ phần cứng:
- Linux vẫn thua Windows về khoản này. Cho Windows 1 điểm nữa!
4. Phần mềm:
- Windows lại thắng thêm 1 điểm nữa.
5. Giao diện người dùng:
- Linux thêm 1 điểm nữa.
6. Bảo mật: Linux ít phổ biến hơn Windows, cho nên giới tin tặc thường ngắm đến Windows nhiều hơn là Linux.
- Linux không phải miễn nhiễm nhưng Linux an toàn hơn Windows rất nhiều.
Theo các bạn thì nghĩ thế nào?
ToThiThuyTrang (I11C)- Tổng số bài gửi : 33
Join date : 25/08/2011
Age : 36
Đến từ : Bà Rịa-Vũng Tàu
Re: Thảo luận Bài 1
Mô hình client/server như sau: Client/Server là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một server có thể được nối tới nhiều server khác nhằm làm việc hiệu quả và nhanh hơn. Khi nhận được 1 yêu cầu từ client, server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho server khác ví dụ như database server vì bản thân nó không thể xử lý yêu cầu này được. Máy server có thể thi hành các nhiệm vụ đơn giản hoặc phức tạp. Ví dụ như một máy chủ trả lời thời gian hiện tại trong ngày, khi một máy client yêu cầu lấy thông tin về thời gian nó sẽ phải gửi một yêu cầu theo một tiêu chuẩn do server định ra, nếu yêu cầu được chấp nhận thì máy server sẽ trả về thông tin mà client yêu cầu. Có rất nhiều các dịch vụ server trên mạng nhưng nó đều hoạt động theo nguyên lý là nhận các yêu cầu từ client sau đó xử lý và trả kết quả cho client yêu cầu. Thông thường chương trình server và client được thi hành trên hai máy khác nhau. Cho dù lúc nào server cũng ở trạng thái sẵn sàng chờ nhận yêu cầu từ client nhưng trên thực tế một tiến trình liên tác qua lại (interaction) giữa client và server lại bắt đầu ở phía client, khi mà client gửi tín hiệu yêu cầu tới server. Các chương trình server thường đều thi hành ở mức ứng dụng (tầng ứng dụng của mạng). Sự thuận lợi của phương pháp này là nó có thể làm việc trên bất cứ một mạng máy tính nào có hỗ trợ giao thức truyền thông chuẩn cụ thể ở đây là giao thức TCP/IP. Với các giao thức chuẩn này cũng giúp cho các nhà sản xuất có thể tích hợp nhiều sản phẩm khác nhau của họ lên mạng mà không gặp phải khó khăn gì. Với các chuẩn này thì các chương trình server cho một dịch vụ nào đấy có thể thi hành trên một hệ thống chia sẻ thời gian (timesharing system) với nhiều chương trình và dịch vụ khác hoặc nó có thể chạy trên chính một máy tính các nhân bình thường. Có thể có nhiều chương server cùng làm một dịch vụ, chúng có thể nằm trên nhiều máy tính hoặc một máy tính. Với mô hình trên chúng ta nhận thấy rằng mô hình client/server chỉ mang đặc điểm của phần mềm không liên quan gì đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu cho một máy server là cao hơn nhiều so với máy client. Lý do là bởi vì máy server phải quản lý rất nhiều các yêu cầu từ các clients khác nhau trên mạng. Ưu và nhược điểm chính Có thể nói rằng với mô hình client/server thì mọi thứ dường như đều nằm trên bàn của người sử dụng, nó có thể truy cập dữ liệu từ xa (bao gồm các công việc như gửi và nhận file, tìm kiếm thông tin, ...) với nhiều dịch vụ đa dạng mà mô hình cũ không thể làm được. Mô hình client/server cung cấp một nền tảng lý tưởng cho phép tích hợp các kỹ thuật hiện đại như mô hình thiết kế hướng đối tượng, hệ chuyên gia, hệ thông tin địa lý (GIS) ... Một trong những vấn đề nảy sinh trong mô hình này đó là tính an toàn và bảo mật thông tin trên mạng. Do phải trao đổi dữ liệu giữa 2 máy ở 2 khu vực khác nhau cho nên dễ dàng xảy ra hiện tượng thông tin truyền trên mạng bị lộ.
1. Client Trong mô hình client/server, người ta còn định nghĩa cụ thể cho một máy client là một máy trạm mà chỉ được sử dụng bởi 1 người dùng với để muốn thể hiện tính độc lập cho nó. Máy client có thể sử dụng các hệ điều hành bình thường như Win9x, DOS, OS/2... Bản thân mỗi một client cũng đã được tích hợp nhiều chức năng trên hệ điều hành mà nó chạy, nhưng khi được nối vào một mạng LAN, WAN theo mô hình client/server thì nó còn có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành mạng (NOS) cung cấp với nhiều dịch vụ khác nhau (cụ thể là các dịch vụ do các server trên mạng này cung cấp), ví dụ như nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một server hay gửi dữ liệu lên server đó... Thực tế trong các ứng dụng của mô hình client/server, các chức năng hoạt động chính là sự kết hợp giữa client và server với sự chia sẻ tài nguyên, dữ liệu trên cả 2 máy Vai trò của client Trong mô hình client/server, client được coi như là người sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy chủ cung cấp và server được coi như là người cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu của các clients. Điều quan trọng là phải hiểu được vai trò hoạt động của nó trong một mô hình cụ thể, một máy client trong mô hình này lại có thể là server trong một mô hình khác. Ví dụ cụ thể như một máy trạm làm việc như một client bình thường trong mạng LAN nhưng đồng thời nó có thể đóng vai trò như một máy in chủ (printer server) cung cấp dịch vụ in ấn từ xa cho nhiều người khác (clients) sử dụng. Client được hiểu như là bề nổi của các dịch vụ trên mạng, nếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ được hiển thị trên máy client.
2. Server Server còn được định nghĩa như là một máy tính nhiều người sử dụng (multiuser computer). Vì một server phải quản lý nhiều yêu cầu từ các client trên mạng cho nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng hoạt động độc lập song song với nhau như hệ điều hành UNIX, WINDOWS... Server cung cấp và điều khiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệ thống. Các ứng dụng chạy trên server phải được tách rời nhau để một lỗi của ứng dụng này không làm hỏng ứng dụng khác. Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình không sử dụng toàn bộ tài nguyên hệ thống. Vai trò của server. Như chúng ta đã bàn ở trên, server như là một nhà cung cấp dịch vụ cho các clients yêu cầu tới khi cần, các dịch vụ như cơ sở dữ liệu, in ấn, truyền file, hệ thống... Các ứng dụng server cung cấp các dịch vụ mang tính chức năng để hỗ trợ cho các hoạt động trên các máy clients có hiệu quả hơn. Sự hỗ trợ của các dịch vụ này có thể là toàn bộ hoặc chỉ một phần thông qua IPC. Để đảm bảo tính an toàn trên mạng cho nên server này còn có vai trò như là một nhà quản lý toàn bộ quyền truy cập dữ liệu của các máy clients, nói cách khác đó là vai trò quản trị mạng. Có rất nhiều cách thức hiện nay nhằm quản trị có hiệu quả, một trong những cách đang được sử dụng đó là dùng tên Login và mật khẩu
1. Client Trong mô hình client/server, người ta còn định nghĩa cụ thể cho một máy client là một máy trạm mà chỉ được sử dụng bởi 1 người dùng với để muốn thể hiện tính độc lập cho nó. Máy client có thể sử dụng các hệ điều hành bình thường như Win9x, DOS, OS/2... Bản thân mỗi một client cũng đã được tích hợp nhiều chức năng trên hệ điều hành mà nó chạy, nhưng khi được nối vào một mạng LAN, WAN theo mô hình client/server thì nó còn có thể sử dụng thêm các chức năng do hệ điều hành mạng (NOS) cung cấp với nhiều dịch vụ khác nhau (cụ thể là các dịch vụ do các server trên mạng này cung cấp), ví dụ như nó có thể yêu cầu lấy dữ liệu từ một server hay gửi dữ liệu lên server đó... Thực tế trong các ứng dụng của mô hình client/server, các chức năng hoạt động chính là sự kết hợp giữa client và server với sự chia sẻ tài nguyên, dữ liệu trên cả 2 máy Vai trò của client Trong mô hình client/server, client được coi như là người sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy chủ cung cấp và server được coi như là người cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu của các clients. Điều quan trọng là phải hiểu được vai trò hoạt động của nó trong một mô hình cụ thể, một máy client trong mô hình này lại có thể là server trong một mô hình khác. Ví dụ cụ thể như một máy trạm làm việc như một client bình thường trong mạng LAN nhưng đồng thời nó có thể đóng vai trò như một máy in chủ (printer server) cung cấp dịch vụ in ấn từ xa cho nhiều người khác (clients) sử dụng. Client được hiểu như là bề nổi của các dịch vụ trên mạng, nếu có thông tin vào hoặc ra thì chúng sẽ được hiển thị trên máy client.
2. Server Server còn được định nghĩa như là một máy tính nhiều người sử dụng (multiuser computer). Vì một server phải quản lý nhiều yêu cầu từ các client trên mạng cho nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng hoạt động độc lập song song với nhau như hệ điều hành UNIX, WINDOWS... Server cung cấp và điều khiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệ thống. Các ứng dụng chạy trên server phải được tách rời nhau để một lỗi của ứng dụng này không làm hỏng ứng dụng khác. Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình không sử dụng toàn bộ tài nguyên hệ thống. Vai trò của server. Như chúng ta đã bàn ở trên, server như là một nhà cung cấp dịch vụ cho các clients yêu cầu tới khi cần, các dịch vụ như cơ sở dữ liệu, in ấn, truyền file, hệ thống... Các ứng dụng server cung cấp các dịch vụ mang tính chức năng để hỗ trợ cho các hoạt động trên các máy clients có hiệu quả hơn. Sự hỗ trợ của các dịch vụ này có thể là toàn bộ hoặc chỉ một phần thông qua IPC. Để đảm bảo tính an toàn trên mạng cho nên server này còn có vai trò như là một nhà quản lý toàn bộ quyền truy cập dữ liệu của các máy clients, nói cách khác đó là vai trò quản trị mạng. Có rất nhiều cách thức hiện nay nhằm quản trị có hiệu quả, một trong những cách đang được sử dụng đó là dùng tên Login và mật khẩu
NguyenThiThanhThuy(I11C)- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 07/09/2011
Re: Thảo luận Bài 1
tranvantoan83(I11c) đã viết:mình cũng nghe qua HDH LINUX/ UNIX lâu rồi mà chưa hiểu dc cơ chế liên lạc bằng tín hiệu của HDH này như thế nào , bạn nào có thể giải thích rõ dc ko. Thanks nhiều
- Hệ điều hành Linux/ Unix dùng cho máy chủ, hiện nay hệ điều hành thông dụng thường dùng cho máy chủ là Centos 5.6 nó dùng lệnh nên khá là bảo mật tốt .Hệ điều hành này nó cũng chạy các dịch vụ như windows server 2003/2008 như Web,dhcp, nat...
- nó khác nhau về protocol là dùng giao thức IPx còn trong windows dùng giao thức là IP.
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 41
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 1
ToThiThuyTrang (I11C) đã viết:Ngày nay Linux đang dần trở nên phổ biến hơn, phần mềm hỗ trợ cũng nhiều hơn. Bên cạnh đó là một loạt những cải tiến quan trọng xuất hiện như hiệu ứng đồ họa 3D của Compiz và Beryl, hỗ trợ những nền tảng máy tính mới, trình điều khiển cho card màn hình của ATI và nVidia, hỗ trợ đa phương tiện ngày càng hoàn hảo… Vậy thì thử xem xem Linux và Windows, ai hơn ai!
1. Giá cả:
- Linux thắng 1-0.
2. Tính dễ dùng:
- Hòa, mỗi bên thêm 1 điểm!
3. Hỗ trợ phần cứng:
- Linux vẫn thua Windows về khoản này. Cho Windows 1 điểm nữa!
4. Phần mềm:
- Windows lại thắng thêm 1 điểm nữa.
5. Giao diện người dùng:
- Linux thêm 1 điểm nữa.
6. Bảo mật: Linux ít phổ biến hơn Windows, cho nên giới tin tặc thường ngắm đến Windows nhiều hơn là Linux.
- Linux không phải miễn nhiễm nhưng Linux an toàn hơn Windows rất nhiều.
Theo các bạn thì nghĩ thế nào?
Theo mình thỉ mỗi cái điều có mỗi cái hay riêng của nó :
-- đối với windows server thì: dùng giao diện (graphic) nên dể cấu hình, giao diện dể gần gủi với người sử dụng , dể cấu hình, phổ biến ngược lại thì nó bảo mật thấp, còn đối với linux thì sử dụng bằng câu lệnh nên nó khó sử dụng, đòi hỏi phải có thời gian dài học hỏi và nghiên cứu ưu điểm: hacker khó tấn công, chạy ổn định.
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 41
Đến từ : Đồng Nai
Re: Thảo luận Bài 1
TranMinh (I11C) đã viết:Theo mình nghĩ thì Linux thực ra chỉ là miễn phí cái core (kernel) thôi , 1 công ty hay 1 nhóm người nào đó lấy phần core đó về phát triển các phần khác theo mục đích khác nhau và có thể phát hành miễn phí hoặc thương mại đều được nhưng hầu hết là miễn phí.Nguyễn Hoàng Kiếm I91C đã viết:
Hoặc trả phí (Hệ điều hành Của Microsoft). HOặc miễn phí (HaCao Linux). hy vọng các bạn chỉ thêm.
- Bạn nói dùng rồi , linux là mã nguồn mở cho nên bạn không phải trả phí , ngược lại đối với windows mọi thứ bạn điều phải mua bản quyền tốn chi phí.
tranvanhai_21(I11c)- Tổng số bài gửi : 47
Join date : 25/08/2011
Age : 41
Đến từ : Đồng Nai
Trang 4 trong tổng số 7 trang • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Trang 4 trong tổng số 7 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết